Tìm kiếm: BHXH-bắt-buộc
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động (NLĐ) tại tổ chức BHXH trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam không thể hiện sự vượt trội so với các nước Đông Á và Đông Nam Á khác và vẫn thấp xa so với Trung Quốc trong cùng kỳ (4,7% so với 9,07%).
Từ ngày 1/1/2018, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật ghi trong hợp đồng lao động.
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động từ 14 ngày trở lên trong tháng không phải đóng BHXH, BHYT tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
Từ 1/1/2018, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Trước những thắc mắc của người lao động và người sử dụng lao động về việc xác định tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã có trả lời chi tiết tại công văn 560/LĐTBXH-BHXH.
Ngày 29/3, Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hà Nội cho biết, từ tháng 4/2018, trẻ em dưới 6 tuổi, người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình, người hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH sẽ được phát thẻ BHYT theo mã số BHXH (thẻ mẫu mới).
Bà Hoàng Thị Trang (Thái Nguyên) đang làm việc tại UBND phường. Chủ tịch UBND thành phố Thái Nguyên ký Quyết định giao cho UBND phường ký hợp đồng lao động với bà. Hiện bà không được đóng BHXH bắt buộc với lý do hợp đồng lao động bà ký với UBND phường.
Bà Thu Mai (Hà Nội) ký hợp đồng giáo viên mầm non tháng 7/2012, đóng bảo hiểm từ tháng 8/2012. Tháng 10/2013, bà được vào biên chế. Tháng 7/2017, bà sinh con. Bà Mai hỏi, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên của bà từ khi nào? Bà được hưởng mức phụ cấp 5% từ tháng 2/2018 hay tháng 7/2018?
Bạn đọc hỏi: Tôi bị tai nạn phải nằm viện điều trị 3 tháng. Trong thời gian nghỉ này tôi có muốn dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) có được không?
Tiền lương tháng thứ 13 có phải tính đóng bảo hiểm xã hội? Đây là câu hỏi được nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động quan tâm.
Trong năm 2018, BHXH Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị chức năng để xác định số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, từ đó đôn đốc, yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp (DN) tham gia BHXH đầy đủ cho người lao động (NLĐ).
Việc công ty chủ quản bắt buộc người lao động mua bảo hiểm nhân thọ thay cho bảo hiểm xã hội có đúng?
Từ ngày 01/01/2018, những quy định mới về tiền lương, thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc sẽ có giá trị thi hành.
Việc doanh nghiệp đóng bảo hiểm mức 21,5% là cho nhiều nguồn quỹ khác nhau, nên việc giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp từ 1/6/2017 không ảnh hưởng đến tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện của người tham gia, do đó người tham gia BHXH tự nguyện vẫn phải đóng tỷ lệ là 22%.
Theo quy định của Luật BHXH 2014 thì từ 1/1/2018, mở rộng thêm hai nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo