Tìm kiếm: BHXH-cho-người-lao-động

Ông Phan Bảo Tiến đăng ký thường trú tại tỉnh Hà Tĩnh, làm việc tại tỉnh Nghệ An. Do ông đi về trong ngày nên không đăng ký tạm trú tại Nghệ An. Ông Tiến hỏi, ông muốn làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Nghệ An cho thuận tiện có được không, hay bắt buộc phải làm tại Hà Tĩnh?
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
DNVN - Theo Pháp lý khởi nghiệp, sổ bảo hiểm xã hội là tài liệu để người lao động để có thể giải quyết các chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội (sau đây gọi tắt là “BHXH”). Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không thực hiện trả lại sổ cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy, người lao động cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình.
Từ ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng theo Khoản 7 Điều 3 Nghị quyết 49/2017/QH14 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018. Do đó, số tiền đóng BHYT, BHXH có một số thay đổi để phù hợp với mức lương cơ sở mới.
Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) để BHXH thật sự là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng vững chắc diện bao phủ, hướng tới BHXH toàn dân là một trong những mục tiêu quan trọng đã được xác định rõ tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách BHXH (Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 23/5/2018).

End of content

Không có tin nào tiếp theo