Tìm kiếm: Ban-chỉ-đạo-Đổi-mới
(DNVN) - Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 vừa được Chính phủ ban hành, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan tập trung cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, thoái vốn đầu tư ngoài ngành.
(DNVN) - Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu trong 2 tháng cuối năm 2015, quyết tâm hoàn thành cổ phần hóa khoảng 50 doanh nghiệp và công bố giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp còn lại, phấn đấu đạt 90% kế hoạch cổ phần hóa giai đoạn 2011 - 2015.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đề nghị các doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn ngoài ngành, thoái vốn có lộ trình không làm mất vốn nhà nước.Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện lộ trình thoái vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
(DNVN) - Tính riêng trong 10 tháng đầu năm 2015, cả nước thoái vốn Nhà nước được 9.152,2 tỉ đồng, thu về 13.767,5 tỉ đồng, bằng 1,5 lần giá trị sổ sách.
(DNVN) - Liên quan đến quyết định thoái hết vốn tại 10 doanh nghiệp mà Nhà nước có vốn góp, trong đó có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả như Vinamilk, FPT... Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh cho biết, việc thoái vốn sẽ được thực hiện theo nguyên tắc đấu giá công khai.
(DNVN) - Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2015, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương, doanh nghiệp phải đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
(DNVN) - Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại buổi làm việc với Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam về việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 25/6, Ban Chỉ đạo về tái cơ cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) họp sơ kết 6 tháng đầu năm 2015 do Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì. Theo đó, tỷ lệ thoái vốn vẫn chưa đạt yêu cầu, việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu chậm.
(DNVN) - Trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2015, Chính phủ đã thống nhất cho phép áp dụng một số chính sách để kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Trong tổng số người hưởng lương gần 8 triệu thì số người thuộc khối sự nghiệp công lên tới khoảng 2 triệu, chiếm khoảng 38% tổng quỹ lương.
Trong tổng số người hưởng lương gần 8 triệu thì số người thuộc khối sự nghiệp công lên tới khoảng 2 triệu, chiếm khoảng 38% tổng quỹ lương.
“Cổ phần hóa về tổng thể thì chúng ta không mất mà chỉ làm cho doanh nghiệp mạnh lên. Đều là doanh nghiệp Việt Nam cả, và cách chúng ta làm là tạo điều kiện, khuyến khích để người dân làm kinh tế”.
“Cổ phần hóa về tổng thể thì chúng ta không mất mà chỉ làm cho doanh nghiệp mạnh lên. Đều là doanh nghiệp Việt Nam cả, và cách chúng ta làm là tạo điều kiện, khuyến khích để người dân làm kinh tế”.
Trọng tâm năm 2015, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp sẽ chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tập trung hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa 432 doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo