Tìm kiếm: Bao-Tiêu
Rất nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã giàu lên nhờ mô hình liên kết nuôi cá giống cung cấp cho thị trường các tỉnh Tây Nguyên.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm....
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Không chỉ hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao cho thành viên, hộ liên kết, HTX Nông nghiệp Hồi Tường (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) còn đang là điểm sáng về sản xuất sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường trong sản xuất.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Những kết quả đạt được trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện Kiên Lương thời gian qua đã góp phần giúp cho đời sống vật chất tinh thần của người dân đi lên, thu nhập ngày một nâng cao.
Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Những năm gần đây, mô hình trồng nấm hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, cùng các loại giống mới, đang mang lại hiệu quả kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Phát huy lợi thế sự phù hợp của đất đai, khí hậu cùng việc đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã giúp cây lạc trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
End of content
Không có tin nào tiếp theo