Tìm kiếm: BrahMos-A
Giới truyền thông cho biết, chính quyền Manila có kế hoạch ký hợp đồng mua tên lửa siêu âm BrahMos của liên doanh Nga-Ấn vào đầu năm 2021.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Ấn Độ và Philippines đã đạt được sự đồng thuận về việc ký hợp đồng đặt mua tên lửa hành trình siêu âm BrahMos trong năm 2021.
RIA trích dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay, Nga buộc phải chế tạo vũ khí siêu thanh sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
India TV các dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Ấn Độ đã thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos trên không từ máy bay tiêm kích đa năng Su-30.
Với dự án phát triển phiên bản đánh chặn, liên doanh Nga-Ấn Độ đang tạo ra dòng tên lửa siêu thanh đa năng hàng đầu thế giới.
DNVN - Liên doanh Nga - Ấn bắt đầu nghiên cứu phiên bản mới của tên lửa hành trình được thiết kế để tiêu diệt máy bay AWACS. Vũ khí này sẽ là một biến thể của BrahMos được phóng từ trên không.
Theo ông Alexandr Maksichev, đồng Giám đốc của liên doanh Nga-Ấn, phiên bản tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos sẽ được sản xuất vào năm 2028.
Bất chấp sức ép và những lời đe dọa trừng phạt kinh tế từ Washington, New Delhi vẫn quyết tâm đẩy nhanh tiến trình mua sắm các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến S-400 của Nga.
XASM-3 là tên lửa chống hạm tầm xa được thiết kế cho nhiệm vụ diệt tàu chiến, hiện chúng được trang bị cho các chiến đấu cơ của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản.
Để tăng cường sức mạnh tấn công đường không, Không quân Ấn Độ (IAF) vừa công bố quyết định mua 33 chiến đấu cơ, trong đó đáng kể nhất là 12 chiếc Su-30MKI Super 30.
Tên lửa hành trình diệt hạm siêu thanh BrahMos đã hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để được khai thác trên tiêm kích Su-30MKI (NATO định danh là Flanker-H) của Không quân Ấn Độ.
Nga chuẩn bị đưa vào hoạt động loại thủy phi cơ A-050 Chaika-2 hiện đại nhất thế giới, NATO coi đây là “quái vật biển”, Chaika-2 được kỳ vọng sẽ mở ra kỷ nguyên mới cho dòng thủy phi cơ.
DNVN - Một cuộc xung đột quân sự mới gần như đã nổ ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Việc kết hợp JF-17 với CM-400AKG được xem là bước đi sáng suốt của Pakistan, bởi loại tên lửa có khả năng giúp Islamabad kìm chân tàu sân bay Ấn Độ trên Biển Ả Rập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo