Tìm kiếm: Burevestnik
DNVN - Các cuộc thử nghiệm đối với lựu pháo tự hành 2S43 "Malva" đầy hứa hẹn sẽ bắt đầu vào mùa xuân hoặc mùa hè năm 2021.
Hãng thông tấn Iran Akharin Khabar cho rằng, tên lửa RS-28 Sarmat được gọi là “thông điệp chết chóc từ Nga gửi tới Biden”.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Nga đang phát triển hệ thống vũ khí chống vệ tinh nhân tạo của Trái Đất, dự kiến sẽ bắt đầu được thử nghiệm vào cuối năm 2021.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, không một hệ thống phòng thủ nào của Mỹ có đủ khả năng đánh chặn được tên lửa Nga.
Theo chuyên gia quân sự Viktor Murakhovsky, dù ngân sách Mỹ dành cho quốc phòng có tăng gấp 10 lần cũng không thể chặn được tên lửa Burevestnik.
DNVN - Việc các "siêu vũ khí" của Nga liên tục bị lui thời hạn tiếp nhận vào biên chế có lẽ không còn là điều quá mới mẻ.
Với tốc độ bắn cao, 2S38 Derivatsiya có khả năng bắn hàng loạt đạn và kích nổ tất cả đạn đồng thời, đám mảnh đạn quét sạch bất kỳ máy bay không người lái nào bay tới từ bầu trời.
Hệ thống tên lửa chống ngầm mới nhất của Nga đã được thông qua cấp nhà nước và sẽ sớm được đưa vào biên chế cho Hải quân.
Nằm trong những vũ khí tương lai tạo ra ưu thế chiến lược của Nga, tên lửa hành trình sử dụng động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik cũng mang trong mình nhiều công nghệ chưa từng có tiền lệ trên thế giới. Tuy nhiên, để sở hữu vũ khí này, các nhà khoa học quân sự Nga đã phải vượt qua rất nhiều thách thức kỹ thuật.
Theo Giám đốc tình báo quốc phòng Anh, Trung tướng Jim Hockenhull, tên lửa chạy năng lượng hạt nhân Burevestnik có thể gây họa cho đối thủ bất kỳ lúc nào.
DNVN - Nga mới đây đã cho ra mắt pháo tự hành bánh lốp Malva cỡ 152 mm, đây là bản giản lược của 2S19 Msta-S.
DNVN - Báo chí Anh vừa đăng tải tuyên bố của người đứng đầu cơ quan tình báo quân đội nước này - Trung tướng James Hockenhall về tên lửa Burevestnik của Nga.
Nga vừa tiến hành thử nghiệm hệ thống chiến đấu ngầm đáng sợ nhất thế giới, đây sẽ là vũ khí chiến lược của Moscow để “chọc thủng” hàng phòng thủ của Mỹ và răn đe NATO.
Tại Nga, các nhà khoa học đã quyết định hồi sinh dự án máy bay ném bom chiến lược đầy tham vọng của Liên Xô với động cơ phản lực hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo