Tìm kiếm: Bài-thơ
Ung Chính là vị hoàng đế cần cù, tiết kiệm nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng ít con cái. Những năm cuối đời, chỉ có 3 vị hoàng tử có thể đảm nhiệm kế thừa hoàng vị. Tứ hoàng tử Hoằng Lịch chính là hoàng đế Càn Long sau này. Nhưng đây mới là vị hoàng tử thông minh nhất của Ung Chính.
Dù chỉ sáng tác hai câu thơ trong suốt cuộc đời nhưng nhà thơ này lại làm nên một giai thoại được lưu truyền muôn đời!
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
Cuộc đời của Ban Tiệp Dư từ đắc sủng hậu cung cho tới giai nhân thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Một người phụ nữ hoàn hảo đến vậy, dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.
Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.
Ivan tuyên bố ly hôn Natalia vì cô không chịu "gần gũi" chung chăn gối với ông vì lo lắng chuyện có thai.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Cuốn sách cổ khắc chữ lên lá cây có niên đại hàng trăm năm được người Khùa ở tỉnh Quảng Bình cất giữ như một “báu vật”, nội dung của cuốn sách đến nay vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải.
Thậm chí, Vương Trùng Dương còn tự nhận mình kém mỹ nhân này một bậc.
Thanh tao, nho nhã và có gu là những hình dung khái quát nhất về dòng dõi thư hương - những gia đình trí thức nhiều đời.
Cặp vợ chồng không thể ngờ rằng trên chiếc gác xép cũ lại có kho báu trị giá hàng triệu đô như vậy.
Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi đền chứa các nghi lễ cổ xưa chưa từng được biết đến trong cuộc khai quật tại Berenike, một cảng Greco-La Mã ở sa mạc phía đông của Ai Cập.
Khi thấy con gái vào độ tuổi "chán học" thay vì ép buộc con, cha mẹ cô bé đã có cách giáo dục đặc biệt khiến nhiều người phải thán phục.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo