Tìm kiếm: Bưởi-da-xanh
Bạn hãy thử làm theo cách bóc bưởi này một lần và xem kết quả như thế nào nhé.
Mô hình trồng lạc trên đất lúa đem lại hiệu quả cao tại xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Nhờ mạnh dạn bỏ hết cây trồng trên mảnh vườn của mình để trồng bưởi da xanh, ông Nguyễn Ngọc Chinh (xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, việc ông tham gia vào Tổ hợp tác (THT) chia sẻ những kinh nghiệm với các thành viên đã giúp cuộc sống của nhiều người dân nơi đây thay đổi.
Với quyết tâm thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng từ đồng đất quê hương, năm 2017, vợ chồng anh Phạm Văn Đằm, ở thôn Chanh Chử 1, xã Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo) quyết định dồn đổi hơn 2,5 mẫu ruộng ngoài đê thôn Chanh Chử 1 làm gia trại chuyên nuôi trồng cây, con đặc sản.
Thị trường tiêu dùng TP.HCM dần trở nên sôi động khi nhiều loại hàng hoá, đặc biệt là trái cây được chuyền về thành phố để tiêu thụ.
Bà Phùng Thị Bử, sinh năm 1975, hội viên Chi hội Phụ nữ thôn Rừng Cấm, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng được biết đến là một phụ nữ năng động, biết phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế bằng mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp. Qua đó, đem lại thu nhập cao cho gia đình, là tấm gương cho những hội viên khác noi theo.
Hưởng ứng phong trào thâm canh cây ăn quả của địa phương, lão nông Võ Văn Nhì quyết định tham gia vào Tổ hợp tác bưởi VietGAP xã Đạo Thành (Mỹ Tho, Tiền Giang), tổ chức sản xuất theo hướng an toàn, mang lại giá trị kép về kinh tế và môi trường sinh thái.
Sau những lần bấp bênh với các vụ lúa, anh Thật quyết định chuyển hẳn 2,8 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh; trên bờ trồng cây ăn trái, nông sản ngắn ngày, dưới nước nuôi các loại cá.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
Sau nhiều năm vật lộn với đủ thứ cây trồng khác nhau, cuộc sống của ông Phan Thanh Đoàn (Đạo Thành, Mỹ Tho, Tiền Giang), thành viên Tổ hợp tác bưởi da xanh Đạo Thành, bắt đầu có bước chuyển lớn khi cây bưởi da xanh ruột hồng bén rễ, cho hiệu quả ngoài mong đợi.
Chỉ vì tin tưởng người bán trái cây mà anh chàng đã nhận phải cái kết "dở khóc dở cười".
Từ bỏ ý định đi xuất khẩu lao động, Lê Sỹ Thuật (SN 1990, thôn Mộc Hải, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp kết hợp trồng các loại cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Bằng ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu, nhiều nông dân huyện Đà Bắc đã mạnh dạn học hỏi, tìm tòi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế gia đình. Bà Vũ Thị Hoa, xóm Bình Lý, xã Tu Lý (Đà Bắc) là một trong những điển hình như vậy.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
End of content
Không có tin nào tiếp theo