Tìm kiếm: Bộ-Tài-nguyên-và-Môi-trường.
Nhiều dự án đang triển khai dự án lo ngại không có phương pháp định giá đất phù hợp, dự án sẽ bị ách tắc, không biết bao giờ mới có thể triển khai.
Nhiều ý kiến lo ngại nếu bỏ phương pháp thặng dư có thể khiến các dự án khó định giá đất, gây ra tình trạng ách tắc.
DNVN - Ông Nguyễn Thế Chinh - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khuyến nghị: cần sớm xây dựng đề án thành lập thị trường carbon trình Chính phủ để tiến hành vận hành thí điểm vào năm 2025; làm căn cứ cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị tham gia.
Khâu định giá đất đang là nút thắt tại nhiều dự án. Một số chủ đầu tư chia sẻ, dự án đã có đất, đã chuẩn bị sẵn nguồn vốn thực hiện, nhưng lại tắc ở việc định giá đất.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm hoặc chưa giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài theo kế hoạch là do các dự án đã được bố trí, hoàn thành thủ tục đầu tư nhưng còn vướng mắc ở các khâu giải phóng mặt bằng, tái định cư; chưa hoàn thành việc ký kết hợp đồng tư vấn thiết kế.
DNVN - Luật Bảo vệ Môi trường quy định, từ 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR). Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, 80% doanh nghiệp thuộc hiệp hội kêu khó.
Thực tế, tại nhiều địa phương, các dự án bị trì hoãn nhiều năm do chưa thể hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng.
DNVN - Phát biểu tại tại hội thảo “Net - Zero - Chuyển dịch Xanh: Cơ hội cho người dẫn đầu”, ngày 27/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, để thực hiện quá trình chuyển dịch xanh, cần khuyến khích địa phương và doanh nghiệp phát hành trái phiếu xanh.
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ một số giấy phép; miễn hoặc giảm các loại thuế, phí...
Đến nay, 46 quốc gia và 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục nghìn tập đoàn, doanh nghiệp, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.
Việc cắt giảm phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính trong sản xuất kinh doanh không chỉ là xu hướng, mà sẽ là bắt buộc các DN phải thực hiện trong thời gian tới.
DNVN - Theo nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm nông nghiệp trong thu thập và cung cấp dữ liệu về sản xuất, rủi ro thiệt hại, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên.
Thay đổi mô hình sản xuất kinh doanh, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh và bền vững hơn, giảm lượng khí thải carbon... là xu hướng của các doanh nghiệp trên thế giới.
Nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho rằng định mức chi phí tái chế bao bì đang quá cao, có thể làm tăng áp lực chi phí sản xuất và giá bán hàng hóa.
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo "Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp” sáng 31/5, bà Ramla Khalidi - Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần xây dựng hệ thống giám sát quốc gia về chất thải nhựa nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo