Tìm kiếm: Bộ-ngoại-giao-Việt-Nam
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
Trong cuộc họp báo chiều 10/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết: “Hiện nay, sức khỏe các ngư dân hoàn toàn ổn định, 6 ngư dân Việt Nam và tàu cá bị bắt giữ hiện bị giữ tại cảng Tam Á, TP Tam Á, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc”.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 4.7 xác nhận việc tàu hải quân nước này bắt giữ 6 ngư dân Việt Nam một ngày trước đó.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 4.7 xác nhận việc tàu hải quân nước này bắt giữ 6 ngư dân Việt Nam một ngày trước đó.
Trong tuần này, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì, sẽ tới Hà Nội để tham dự đối thoại hàng năm về hợp tác song phương, trong bối cảnh hai nước đang căng thẳng trên biển Đông.
Trong tuần này, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì, sẽ tới Hà Nội để tham dự đối thoại hàng năm về hợp tác song phương, trong bối cảnh hai nước đang căng thẳng trên biển Đông.
Hôm qua, đại diện pháp lý của chủ tàu cá Đna 90152TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm cho biết, ngoài kiện phía Trung Quốc ra TAND thành phố Đà Nẵng, còn tính đến cả phương án đưa ra tòa án quốc tế.
Ngày 27/5, một loạt báo lớn của Đức đã đăng tin ảnh tố cáo việc Trung Quốc đâm chìm tàu cá của Việt Nam trên biển Đông.
Một loạt báo lớn của Đức ngày 27/5 đã đăng tin, ảnh tố cáo việc tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá của Việt Nam trên Biển Đông.
Một loạt báo lớn của Đức ngày 27/5 đã đăng tin, ảnh tố cáo việc tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá của Việt Nam trên Biển Đông.
Ngày 27/5, tàu của Trung Quốc đã ngăn chặn, cản trở các tàu của Việt Nam cứu hộ tàu chìm bất chấp dư luận quốc tế đang lên án, chỉ trích...
Ngày 27/5, tàu của Trung Quốc đã ngăn chặn, cản trở các tàu của Việt Nam cứu hộ tàu chìm bất chấp dư luận quốc tế đang lên án, chỉ trích...
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng, nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo