Tìm kiếm: Cây-nhãn
Những năm gần đây, huyện Châu Phú (An Giang) đang đẩy mạnh phát triển mô hình trồng nhãn xuồng theo hướng hữu cơ, chú trọng bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị trường trong nước, đồng thời, mở cánh cửa xuất khẩu.
Việc chôn xác thai nhi của ông Bao dù đã trải qua gần chục năm, song vẫn là kì quặc, kinh dị, gây cảm giác ghê sợ cho người dân trong làng.
Người đàn ông râu tóc bạc phơ lặng lẽ làm lễ tiễn đưa các lĩnh hồn về trời, trong đêm tối nhập nhoạng.
Những năm qua, tỉnh Hưng Yên chủ trương mở rộng vùng cây ăn quả chủ lực theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ nhằm thay đổi tư duy, trình độ và cách thức tổ chức sản xuất của nông dân, tạo ra sản phẩm chất lượng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đảm bảo lợi ích cao về kinh tế, môi trường.
An Giang đang bắt đầu phát triển trồng các nhãn chất lượng hướng an toàn nhằm xuất khẩu. Đồng thời khôi phục giống nhãn quý Mỹ Đức tại địa phương để xây dựng thương hiệu nhãn An Giang.
Với mức giá trên dưới 60.000 đồng/kg, vụ này khu vườn sầu riêng của gia đình ông Thoại cho thu nhập khoảng 1 tỷ đồng.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Nhãn là một loại quả đặc sản từng được lưu danh trong sử sách Việt Nam. Ngày nay, nhiều địa phương vẫn còn lưu giữ được những cây nhãn cổ thụ trăm tuổi độc đáo.
Nhờ chuyển đổi sang trồng cây nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.
Nhãn xuồng tuy thưa trái, sản lượng không cao bằng các loại khác nhưng cơm dầy, ráo nước, ngọt thanh, nhẹ nên được nhiều người ưa chuộng.
Từ những con vật nhỏ xíu để bàn, đến những tác phẩm đồ sộ chuẩn bị đăng ký kỷ lục quốc gia mỗi khi di chuyển phải nhờ đến xe cẩu, là thế giới động vật làm từ gốc cây khô của nghệ nhân Ba Bình An.
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo