Tìm kiếm: Cây-nhãn
Sau vài năm bỏ ngô chuyển sang trồng nhãn, cuộc sống của gia đình anh Lò Văn Thính, bản Mo (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Với hơn 100 gốc nhãn, mỗi năm anh Thính thu gần 100 triệu đồng từ bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Sau nhiều năm trồng giống nhãn cỏ nhưng không hiệu quả, đến năm 2015, bà Cà Thị Sai ở bản Pát, xã Chiềng Ngần (Tp.Sơn La) đã quyết định “biến” 160 cây nhãn cỏ thành nhãn ghép có năng suất, chất lượng cao. Vụ đầu tiên, bà đã thu về 300 triệu đồng từ việc bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Những năm qua, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả trên đất dốc sang trồng cây ăn quả như xoài, cam, bưởi có giá trị kinh tế cao, nhiều hộ nông dân ở xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Và một trong số đó là gia đình ông Trần Ngọc Thắng ở tiểu khu Nà Sản.
Giống mít Thái siêu sớm đang được người tiêu dùng quan tâm và săn lùng trên thị trường cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng. Ở huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An), một số hộ trồng loại mít này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem về thu nhập ổn định cho gia đình.
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người. Sau hơn 2 năm khởi nghiệp...
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
Có nhiều biện pháp khắc phục chứng mất ngủ như dùng trà thảo mộc, trà atiso... và cây lạc tiên cũng là một thảo dược chữa trị mất ngủ kinh niên.
Một lão nông ở Sóc Trăng đã phát hiện và nhân giống thành công giống nhãn đặc biệt. Khác với những giống nhãn thông thường, loại nhãn này từ thân, lá, cho đến hoa và quả đều có màu tím; đặc biệt mùi vị và hương thơm rất hấp dẫn.
Những cụ cây nhãn tổ, vải tổ, bơ "vàng ròng", siêu bưởi cả nghìn quả,... là 4 trong số nhiều những "cây vàng" lộ thiên đem lại cho chủ nhân của chúng hàng chục triệu hay thậm chí là hàng trăm triệu mỗi năm.
Vườn lan huyền thoại này là của gia đình cựu chiến binh Bùi Văn Dũng và vợ là Nguyễn Lâm Hương, tại thôn Hàm Ếch, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Cây lạc tiên có rất nhiều công dụng trong điều trị chứng mất ngủ, suy nhược cơ thể hay ho do phế nóng
Ở xóm Trung Thần, xã Hóa Trung (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) hầu như nhà nào cũng trồng hoa lan rừng. Nhà nhiều thì có tới vài trăm giò, nhà ít cũng có vài chục giò. Từ trồng lan, người dân không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần bảo tồn các giống lan quý hiếm.
Những ngày này dọc các tuyến đường vào "thủ phủ" nhãn lồng Khoái Châu (Hưng Yên) vẫn tấp nập xe ô tô tải đỗ "ăn hàng" đặc sản để chuyển đi tiêu thụ. Theo bà con ở đây, so với đầu vụ, đến giờ giá nhãn lồng đã tăng từ 10.000 - 25.000 đồng/kg, tuỳ loại.
Tỉnh Sơn La đã xuất khẩu nông sản sang nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc, Australia, Pháp, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Đức, Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo