Tìm kiếm: Công-ty-quản-lý-tài-sản
Xung quanh việc ra đời của Công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) với mục đích xử lý nợ xấu; chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính (người thành lập Ngân hàng First Vietnamese-American Bank ngân hàng người Việt đầu tiên tại Mỹ)
Các nhà nghiên cứu cho rằng, để xử lý nợ xấu, Việt Nam không nên theo đuổi một phương án ngắn hạn mà quy trình này cần được thực hiện theo từng bước bài bản, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quốc tế. Trong đó không thể thiếu những bước quan trọng gồm: Ghi nhận nợ xấu; Trích lập dự phòng rủi ro...
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Sau chuyến đi thực tế, khối nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như những phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu.
Ở hai kênh dữ liệu, từ báo cáo của các tổ chức tín dụng và giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu đã có xu hướng giảm khá nhanh.
Một trong những nguyên nhân chính khiến thị trường bất động sản Việt Nam gặp khó như hiện nay là do nguồn cung quá lớn, vượt quá sức hấp thụ của thị trường, theo quan điểm mà ông Sam Cucurullo, Giám đốc điều hành khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của CBRE đưa ra.
Doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn, bất động sản tiếp tục đông cứng, nhiều khoản nợ có nguy cơ không tiếp tục được khoanh, giãn... khiến nợ xấu có thể sẽ gia tăng.
Năm con Rồng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã ghi điểm ở một số lĩnh vực như tỷ giá ổn định, nỗ lực hạ lãi suất (một đầu) và gượng giữ thế trận cho những ngân hàng mất thanh khoản, yếu kém đi dần vào khuôn khổ tái cấu trúc của toàn hệ thống.
Nhiều ngân hàng thương mại đã xác định chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay. Điểm khởi đầu vẫn là thực tế thừa vốn mà khó cho vay ra. Thế nên có ý kiến tính đến một giải pháp hỗ trợ đặc biệt…
Nếu tổ chức tín dụng không chủ động bán nợ cho Công ty quản lý tài sản (VAMC), thì Ngân hàng Nhà nước sẽ tiến hành thanh tra.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa tuyên bố sẵn sàng cung cấp một khoản vay mới, có thể hỗ trợ cho việc tái cấp vốn các ngân hàng của Việt Nam trong trường hợp cần thiết.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Lãnh đạo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho biết, khả năng Công ty quản lý tài sản ( VAMC ) sẽ ra đời ngay trong tháng 1/2013 và việc triển khai mua bán nợ xấu sẽ được thực hiện ngay trong quý I.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo