Tìm kiếm: Căn-cước
Đài RFI đưa tin ngày 30/9, Nhật Bản thông báo đã nới lỏng đáng kể thủ tục cấp thị thực nhập cảnh cho du khách từ ba nước Đông Nam Á là Việt Nam, Philippines và Indonesia.
“Khi xây dựng cơ sở dữ liệu, nhiều người đã đề nghị ghi nhóm máu vào nhưng Bộ Y tế không đồng tình, họ nói đưa nhóm máu vào rất tốn kém”, Thiếu tướng Trần Văn Vệ, Phó Tổng cục trưởng TC cảnh sát nói.
Nếu Luật căn cước công dân được Quốc hội thông qua vẫn tồn tại ba loại chứng minh, đó là CMND 9 số, CMND 12 số và căn cước công dân.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Đỡ lời cho cơ quan soạn thảo luật Căn cước công dân trước chất vấn thẻ căn cước có thay thế giấy khai sinh, hộ khẩu… Đại tá Công an, Phó Chủ nhiệm UB Quốc phòng- An ninh Hồ Trọng Ngũ khẳng định, đến 2020, sổ hộ khẩu tự động trở thành không cần thiết.
Đỡ lời cho cơ quan soạn thảo luật Căn cước công dân trước chất vấn thẻ căn cước có thay thế giấy khai sinh, hộ khẩu… Đại tá Công an, Phó Chủ nhiệm UB Quốc phòng- An ninh Hồ Trọng Ngũ khẳng định, đến 2020, sổ hộ khẩu tự động trở thành không cần thiết.
Tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (QH) sáng 14.7 về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đặt câu hỏi: Ai sẽ là người quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư?
Tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (QH) sáng 14.7 về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đặt câu hỏi: Ai sẽ là người quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư?
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
Kể tên "kính thưa các loại giấy tờ" mà mỗi công dân buộc phải có hiện nay, ĐBQH Bùi Mạnh Hùng trong phiên Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Hộ tịch và Căn cước công dân đã cho rằng “hiện nay cửa hiệu photocopy rất nhiều”. Giấy tờ nhiều, thủ tục hành chính đang làm khổ người dân.
Kể tên "kính thưa các loại giấy tờ" mà mỗi công dân buộc phải có hiện nay, ĐBQH Bùi Mạnh Hùng trong phiên Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Hộ tịch và Căn cước công dân đã cho rằng “hiện nay cửa hiệu photocopy rất nhiều”. Giấy tờ nhiều, thủ tục hành chính đang làm khổ người dân.
Phản bác lập luận Căn cước công dân mới “không thể bị làm giả”, phát biểu thảo luận Luật Căn cước công dân tại Quốc hội sáng nay 9.6, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị kể lại chuyện “chúng ta” từng làm giả căn cước của chính quyền Sài Gòn để đưa người vào nội thành Sài Gòn.
Phản bác lập luận Căn cước công dân mới “không thể bị làm giả”, phát biểu thảo luận Luật Căn cước công dân tại Quốc hội sáng nay 9.6, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị kể lại chuyện “chúng ta” từng làm giả căn cước của chính quyền Sài Gòn để đưa người vào nội thành Sài Gòn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo