Tìm kiếm: Căn-cứ-không-quân
Quân sự thế giới hôm nay (3/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức từ chối cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine; Israel không kích thành phố Homs, Syria; giao tranh tái diễn ác liệt giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự RSF.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) Yury Slyusar cho biết sẽ tăng cường cung cấp siêu tiêm kích tàng hình Su-57 cho Không quân Nga.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Ngay sau khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn, Nga đã sử dụng kết hợp nhiều phương tiện và vũ khí, chẳng hạn như trực thăng tấn công, máy bay không người lái cảm tử, vũ khí nhiệt áp, mìn và hệ thống tác chiến điện tử để đẩy lùi đối phương.
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nga tiết lộ về loại vũ khí đầu tiên của Moscow được tích hợp AI và đã hoạt động hiệu quả trong thực chiến.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Ông Jens Stoltenberg - Tổng thư ký NATO cho biết, Brussels sẽ sửa đổi nhiệm vụ bảo vệ không phận NATO tại các nước Baltic và thay đổi từ kiểm soát sang chiến đấu.
Không quân Nga thêm lô máy bay chiến đấu Su-35 mới, Thái Lan xem xét mua chiến đấu cơ Gripen của Thụy Điển là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (25-6).
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Mới đây, quân đội Mỹ đã triển khai các máy bay chiến đấu F-22 đến Trung Đông do lo ngại trước những 'hành vi không an toàn và thiếu chuyên nghiệp' của máy bay Nga tại khu vực này.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Dù được trang bị radar mới nhất và những tên lửa hiện đại nhất, nhưng những chiếc B-52 vẫn là mục tiêu dễ dàng trước Su-35S của Nga.
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
UAV ban đầu được triển khai để giúp pháo binh Ukraine xác định vị trí mục tiêu của Nga và giờ đây nhiều người tin rằng chúng đang được sử dụng để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo