Tìm kiếm: Cải-thiện-môi-trường-kinh-doanh
Trong nhiều nội dung của phiên họp Chính phủ (CP) ngày 28-2, các thành viên CP đã nghe báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
"Những nguồn lực to lớn của xã hội, không chỉ là tài nguyên vô hình như công quyền, hay nguồn lực vốn, tất cả phải hướng tới doanh nghiệp (DN), không phân biệt thành phần, quy mô DN".
Theo bà Victoria Kwakwa, nhằm củng cố hơn nữa niềm tin của các nhà đầu tư, đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục các nỗ lực duy trì ổn định KTVM. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung hóa giải những hạn chế trong môi trường kinh doanh. Đồng thời, việc thúc đẩy cải cách DNNN, hệ thống tài chính ngân hàng cũng rất quan trọng.
Sáng nay 30/12, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Ham muốn đầu tư công còn rất lớn. Không ai muốn cắt giảm ở ngành và địa phương mình. Một số nơi vẫn rất ham hố những dự án lắm tiền nhiều của, Chuyên gia Phạm Chi Lan chia sẻ.
Chiều 22/11 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký một hiệp định vay vốn ưu đãi trị giá 50 triệu USD theo Chương trình Thứ 2 về Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (SME), Tiểu chương trình 2 để hỗ trợ nỗ lực cải cách của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan, như thường lệ, vẫn luôn thẳng thắn trong những nhận định về hiện trạng đất nước. Ông nói: “Phải chăng, do chủ quan mà chúng ta để vỡ ổn định vĩ mô?".
Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang chủ trì xây dựng thông tư liên tịch về thống nhất thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư – đất đai – xây dựng trên phạm vi cả nước.
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đề nghị Coca-Cola nên thường xuyên cung cấp thông tin và minh bạch các hoạt động kinh doanh ...
Trên đường gập ghềnh tới tương lai là Tên tiêu đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt nam năm 2013 do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố sáng 27/5.
Dự báo mức tăng trưởng GDP chỉ ở mức 5,04-5,35%, nợ xấu, tồn kho bất động sản… vẫn rất khó giải quyết, kinh tế Việt Nam năm 2013 được nhiều chuyên gia đánh giá là còn vô vàn khó khăn, “gập ghềnh”.
Ngày 22/4 tới đây, vòng đàm phán thứ ba Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam sẽ diễn ra hướng tới mục tiêu kết thúc thành công vòng đàm phán FTA vào năm 2014.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Đây là khuyến nghị của các chuyên gia tới các doanh nghiệp tại Hội thảo ‘’Doanh nghiệp điện tử: Chìa khóa thành công trong thời kỳ khủng hoảng’’ do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Công ty HP tổ chức ngày 22/3 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo