Tìm kiếm: Cục-Xuất-Nhập-khẩu
DNVN - Ngành Logistics vốn được coi là xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông cho đến tiêu thụ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chính là chìa khóa liên kết và tối ưu hóa từng công đoạn, từng dịch vụ logistics cụ thể, giúp tiết giảm thời gian và chi phí.
Thị trường Trung Quốc đang chiếm tới 92,3% tổng trị giá xuất khẩu thanh long Việt Nam, vì vậy khi nước này tăng diện tích trồng tương đương với Việt Nam sẽ gây khó khăn cho xuất khẩu thanh long.
DNVN - Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả tháng 11/2020 đạt 280 triệu USD, tăng 15,7% so với tháng 10/2020, nhưng giảm 6,7% so với tháng 11/2019.
Tỷ trọng xuất khẩu quả thanh long trong 10 tháng năm 2020 chiếm 51,9% tổng trị giá xuất khẩu chủng loại quả, chiếm 35,2% tổng trị giá xuất khẩu hàng rau quả. Vì vậy, việc xuất khẩu thanh long giảm mạnh đã ảnh hưởng tới toàn ngành hàng rau quả xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
Giá trái chuối nhập khẩu bình quân của Nhật Bản từ các thị trường đạt 945,3 USD/tấn, riêng từ Việt Nam ở mức cao hơn, đạt 1.296,1 USD/tấn.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
Đại diện Bộ Công Thương chia sẻ những “ngóc ngách” của EVFTA mà các DN XK có thể hưởng lợi.
Tình trạng nhập lậu xe đạp điện rồi phù phép sản xuất tại Việt Nam để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu là một điển hình của chiêu trò gian lận xuất xứ. Liệu việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam có bịt được kẽ hở này.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo