Tìm kiếm: CON-HEO
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Là bộ đội phục viên trở về, ông Quân đã chọn mảnh đất Cam Ranh (Khánh Hòa) làm nơi lập nghiệp. Từ 2 bàn tay trắng, sau nhiều năm miệt mài với ý chí làm giàu, ông đã được đền đáp với những thành quả như ý.
Trong bối cảnh người nuôi heo nhà rơi vào khủng hoảng do thịt heo liên tục rớt giá, người nuôi thua lỗ kéo dài, việc đầu tư nuôi heo rừng bán hoang dã của ông Văn Dương, ở huyện Tân Thành được xem là hướng sản xuất bền vững, mang lại thu nhập khá.
Một con heo nuôi trong 6 tháng 1 tuần, giá vốn chỉ 45.000đ/kg nhưng chi phí cho các loại giấy phép, các chi phí không tên có thể gấp 1,5 số đó
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Chú Nguyễn Thái (ấp Bình Điền, xã Bình Ninh – Tam Bình, Vĩnh Long) là nông dân giỏi, bởi mô hình nuôi dê thịt nhốt chuồng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Mấy năm gần đây, tại xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, mô hình chăn nuôi lợn gia công cho doanh nghiệp giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu.
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
Với người Gia Rai, việc báo hiếu cha mẹ rất quan trọng, nó không chỉ thể hiện qua cách cư xử với cha mẹ hàng ngày, mà những hành động báo hiếu còn được thể hiện bằng một nghi lễ lớn và trang trọng, đó là lễ tạ ơn cha mẹ.
Bỏ nhà cửa khang trang trong làng để ra ở lán trại ngoài bãi sông, quyết tâm chuyển đất khô cằn thành tiềm năng lợi thế, chỉ sau 5 năm chị Quyên đã có được trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) cho thu nhập 7-10 tỷ đồng/năm.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
Anh Trần Văn Mười không nhận mình là nông dân nhưng lại là một tỷ phú chăn nuôi của huyện Liêm Hải, xã Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
End of content
Không có tin nào tiếp theo