Tìm kiếm: CPI--tháng-7
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tính hình kinh tế - xã hội trong Quý I/2013 về thu - chi ngân sách, quản lý thị trường, giá cả nhìn chung khá khả quan, tuy nhiên, một số lĩnh vực khác như sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là công nghiệp và xây dựng, kinh doanh bất động sản còn rất nhiều khó khăn...
Sau khi tăng cao hơn vào tháng 1, tháng 2 (tháng có Tết Dương lịch và Tết Âm lịch), CPI tháng 3 đã giảm xuống. Dù tính theo cách nào, thì CPI tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2013 cũng thuộc loại thấp so với tháng trước và cùng kỳ năm trước.
Ít ngày trước, khi Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm mức thuế suất phổ thông từ 25% xuống còn 23%, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng sốt ruột, “nếu tôi là Bộ trưởng, tôi quyết 20%”.
Chờ con số CPI chính thức của cả nước trong tháng 3 được công bố, lãi suất ngân hàng có thể hạ thêm một điểm phần trăm, xuống dưới 8%/năm. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng đã đón đầu xu hướng này khi công bố mức lãi suất huy động mới với mức giảm từ 0,5-10%/năm.
“Dòng tiền có được khơi thông trở lại thì mới có thế giúp nền kinh tế hoạt động trở lại được”, TS. Trần Hoàng Ngân, ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia, nêu quan điểm.
Cục Thống kê Tp.HCM công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2013 giảm 0,29% so với tháng trước, sau khi tăng 1% trong tháng 2/2013. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, CPI vẫn tăng 2,85% và tăng 1,15% so với tháng 12/2012.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, tháng 1/2013, tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng tiếp tục âm khoảng 1% so với cuối năm 2012. Đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngân hàng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2013 tăng 1,25% so với tháng 12/2012, tăng 7,07% so với cùng kỳ năm trước, riêng dịch vụ y tế tăng đến 9,5% do 10 tỉnh thành đồng loạt tăng giá.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm nay tăng 1,25%, cao thứ tư so với CPI cùng kỳ kể từ năm 2004 đến nay, cao hơn CPI của tháng 1/2012 (1%). Mặc dù mức tăng này chưa đáng lo ngại, song không thể chủ quan, lơ là với lạm phát trong thời gian tới.
Theo chuyên gia ANZ, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có thể sẽ dao động trong khoảng 8-10% trong năm nay. Đến khoảng giữa năm, đà tăng nguy cơ bật trở lại, song sẽ khó có khả năng tốc độ tăng CPI cả năm quay về mức 2 con số như trước.
Đúng như dự báo của các chuyên gia kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 1/2013 đã tăng 1,25% so với tháng 12/2012, cao hơn mức tăng 1% của tháng 1/2012.
“Nếu áp trần thì tín dụng của ngân hàng sẽ bị hút vào đây, không chảy vào lĩnh vực khác. Cho nên, trần lãi suất cho vay chung đã, đang và sẽ không đặt ra”, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình khẳng định.
Đây là mức tăng so với tháng trước và tăng 6,29% so với cùng kỳ năm 2011.
Nguồn tin riêng của Tiền Phong cho biết, trong vài ngày tới, khi có kết quả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ công bố hạ lãi suất huy động 1%/năm.
Với số tiền lớn như vậy được đưa vào nền kinh tế nhưng tình trạng lạm phát gia tăng đã không xảy ra như năm 2007.
End of content
Không có tin nào tiếp theo