Tìm kiếm: Chỉ-dẫn-địa-lý
DNVN – Sản phẩm được sử dụng chỉ dẫn địa lý “Tinh dầu tràm Huế” phải thực hiện toàn bộ các công đoạn sản xuất tại vùng địa lý tương ứng; phải đạt chất lượng theo Quy chuẩn kỹ thuật địa phương; có mùi thơm dịu nhẹ đặc trưng (không nồng, không hắc), hương thơm lưu lại lâu và không bị bám dính trên da sau khi bay hơi, hàm lượng Cineol từ 40 đến 60%.
Hiện Ninh Thuận có trên 1.000 ha sản xuất tôm thương phẩm, với sản lượng khoảng 10.000 tấn.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
EU đang là một thị trường hấp dẫn, chiếm khoảng 30% tiêu dùng cà phê toàn cầu. Với những cơ hội từ Hiệp định EVFTA, không có lý do gì ngành cà phê Việt Nam để tuột mất thị trường giàu tiềm năng này.
Hội Điều tỉnh Bình Phước vừa có văn bản "kêu cứu" tới cơ quan chức năng về một số người kinh doanh rao bán hạt điều với giá rẻ mạt, giả mạo thương hiệu điều Bình Phước.
DNVN – Làm việc với ngành chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty cổ phần Tập đoàn Khải Tín (Khải Tín Group) cho rằng, do thiếu hiểu biết và chưa nắm rõ thủ tục pháp lý nên đã có hành vi vi phạm về hoạt động quảng cáo về công trình xây dựng tại số 67 đường Vạn Xuân (P. Kim Long, TP. Huế).
DNVN - Nhằm cải thiện hệ thống và cơ sở hạ tầng về quản lý an toàn thực phẩm, giảm thiểu nguy cơ, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng, sản lượng trong chuỗi giá trị phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu xuất khẩu, UBND TP.HCM vừa đề xuất tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính về dự án thực phẩm nông nghiệp an toàn.
Thông tin xoài Cao Lãnh (Đồng Tháp) bị mạo danh mã số vùng trồng khiến phía Trung Quốc cấm nhập khẩu đang là hồi chuông cảnh tỉnh về vấn nạn nhập nhèm xuất xứ không chỉ với mặt hàng xoài mà là cả ngành hàng nông sản.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
DNVN - Chiều ngày 14/8/2020, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc đã làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về việc thực hiện chính sách, pháp luật về KH&CN phục vụ phát triển KT – XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2011 – 2020.
Trang moderndiplomacy.eu ngày 3/8 đăng tải bài viết cho biết, xuất khẩu hàng hóa của EU sang Việt Nam bị đánh thuế thấp hơn kể từ ngày 1/8.
Sản lượng tiêu thụ vải thiều tại thị trường nội địa đạt khoảng 86.470 tấn, tăng 122% so với cùng kỳ. Các địa phương như Bắc Giang đã thu về kỷ lục hơn 6.800 tỷ đồng.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Khi yếu tố thuế quan không còn là vấn đề thì chất lượng sản phẩm và “nội lực” cạnh tranh của doanh nghiệp lại là yếu tố tiên quyết trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực, đặc biệt đối với các sản phẩm nông, thủy sản.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, trong những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) mà nòng cốt là Chương trình XTTM quốc gia luôn ưu tiên đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại thị trường Châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo