Tìm kiếm: Chủ-Nghĩa-Đa-Phương
Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ nhất đã khai mạc chiều ngày 11/11 tại trung tâm văn hóa La Villette, quận 19 thủ đô Paris, với sự tham dự của 60 nguyên thủ và lãnh đạo quốc gia.
Chuyên gia Alicia García-Herrero, thuộc Viện chính sách châu Âu Bruegel, cho rằng cuộc chiến thương mại đang diễn ra là một công cụ của cuộc chiến tranh lạnh kinh tế được Mỹ khởi xướng.
Trong hai ngày 31/10 và 1/11, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 73 đã tổ chức phiên họp toàn thể, thảo luận và bỏ phiếu thông qua dự thảo nghị quyết số A/73/L.3 về “Sự cần thiết phải dỡ bỏ các biện pháp cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính của Mỹ đối với Cuba.”.
Mỹ và Trung Quốc đang trải qua cuộc chiến thương mại căng thẳng và có xu hướng leo thang, tuy nhiên hai nền kinh tế hàng đầu thế giới vẫn có thể dàn xếp những bất đồng và tìm được tiếng nói chung trong hợp tác song phương.
Tại các cuộc gặp với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, đại diện các nước khẳng định coi trọng thúc đẩy quan hệ song phương, sẵn sàng ủng hộ Việt Nam ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Anh, ông Jeremy Hunt đã mắc phải sự cố lỡ lời khi gặp người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị.
(DNVN) - Trong bài phát biểu trước Quốc hội Mỹ vào ngày 25/4 vừa qua, Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron bất ngờ lên tiếng thách thức các quyết định của ông Tổng thống Mỹ - Donald Trump cũng như thúc giục Mỹ tham gia tích cực hơn vào việc giải quyết các vấn đề chung của thế giới.
Sau bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, chiều 10/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng đã phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Lãnh đạo doanh nghiệp (CEO Summit) trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC nhằm thúc đẩy hợp tác và gắn kết giữa các nước thành viên APEC.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Việt Nam Phạm Bình Minh kêu gọi tất cả bên liên quan kiềm chế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển 1982, tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý, tuân thủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, sớm tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử.
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Trung Quốc đang phải trả giá bằng điều gì với chiến lược hiện nay của họ ở biển Đông và Hoa Đông? Câu trả lời là những hành động của Trung Quốc giờ bị nhiều người coi là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước trong khu vực.
Để có nhiều năng lượng hơn nữa và ít lệ thuộc vào bên ngoài, Trung Quốc cần một tiến trình Helsinki năm 1975 chứ không phải là một cuộc chạy đua hải quân năm 1908.
End of content
Không có tin nào tiếp theo