Tìm kiếm: Chủ-Tọa

Bộ GTVT ra “quân lệnh” nếu doanh nghiệp (DN) không thực hiện cổ phần hóa (CPH) đúng tiến độ thì người đứng đầu phải chuyển làm việc khác, còn lãnh đạo DN cũng sẵn sàng “cược ghế” để thực hiện đổi mới hình ảnh đơn vị.
Sau hàng loạt sai phạm, "siêu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như đã phải ra trước vành móng ngựa để đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật. Thế nhưng, với con số thiệt hại lên tới gần 4.000 tỷ đồng, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường khoản tiền trên là vấn đề những người trong cuộc và dư luận đặc biệt quan tâm.
Cả ngày 9/1/2014, Hội đồng xét xử dành toàn bộ thời gian cho phần thẩm vấn của đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư. Tuy nhiên, diễn biến phiên tòa trở nên khác thường, bởi sau khi Hội đồng xét xử mời đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trước tòa theo ủy quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phần thẩm vấn, nhưng hai vị đại diện Viện Kiểm sát đã từ chối không tham gia hỏi bất cứ câu hỏi nào, ngay cả đối với các bị cáo!
Ngày 8/1, sau phiên xét xử Dương Tự Trọng (nguyên Phó Giám đốc Công an TP Hải Phòng, nguyên Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội - Tổng cục VII - Bộ Công an) và đồng phạm về tội Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài, Thẩm phán Trương Việt Toàn cho biết ngoài những lời khai của nhân chứng, Tòa án đang có trong tay cuốn nhật ký của Dương Chí Dũng.
Tại tòa, Huỳnh Thị Huyền Như thừa nhận còn chiếm đoạt của các đơn vị cá nhân hơn 3.900 tỷ đồng nhưng tất cả tài sản còn lại của bị cáo đều đã bị kê biên với tổng trị giá hơn 200 tỷ đồng. Vậy hàng ngàn tỷ đồng Như chiếm đoạt đã đi đâu? Ai thực sự là người hưởng lợi sau vụ án?

End of content

Không có tin nào tiếp theo