Tìm kiếm: Chiến-tranh-thương-mại
Việt Nam có thể là cửa ngõ cho các doanh nghiệp và hàng hóa Ấn Độ đi vào các khu vực thị trường lớn trên thế giới. Đây là khẳng định của ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Á Phi (Bộ Công thương) tại Diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Ấn Độ.
Tại Mỹ, đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có các cuộc làm việc với giới chức, chuyên gia, học giả Mỹ và quốc tế.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến không chỉ toàn 'màu hồng' khi ngày càng phải đối mặt nhiều rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Ứng phó với các rào cản mới là không dễ, nhưng doanh nghiệp cần thích ứng chứ không phải 'đối phó.
Đó là một trong những vấn đề trọng tâm được TS Lê Đăng Doanh, Thành viên Ủy ban Chính sách phát triển của Liên Hợp Quốc, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh khi đề cập đến bối cảnh thương mại thế giới, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tại hội thảo về hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức tại Phú Yên mới đây.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, cùng với nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia có hiệu lực, những tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang đặt ra cả cơ hội và thách thức cho ngành giấy Việt Nam.
Nếu thương vụ 66 chiếc mà Washington bán cho Đài Bắc thành công, đây sẽ là dòng chiến đấu cơ gây khó chịu cho Bắc Kinh.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại biểu Vũ Tiến Lộc đánh giá thực tế chưa chứng minh được Việt Nam hưởng lợi và trở thành công xưởng mới của thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường là thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt mức tăng trưởng tốt, nhất là với các nước chưa ký FTA riêng với Việt Nam Canada, Mexico….
Chiến tranh thương mại không chỉ phủ bóng lên việc xuất nhập khẩu của các quốc gia mà còn là một trong những nguyên nhân khiến giới siêu giàu 'bớt giàu'.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, sau một thời gian tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã giảm trong tháng 9. Trong số 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ nhiều nhất của Việt Nam, có tới hơn một nửa số thị trường có giá trị nhập khẩu thấp hơn so với cùng kỳ.
Các doanh nhân công nghệ áp đảo danh sách tỷ phú giàu nhất Trung Quốc năm 2019. Đáng chú ý, bảng xếp hạng có sự hiện diện của một số đại gia kinh doanh thịt lợn.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Giới doanh nghiệp tại Mỹ đang đặt rất nhiều kỳ vọng vào kết quả đàm phán bởi họ là những người chịu tổn thất nặng nề suốt hơn 1 năm qua.
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
End of content
Không có tin nào tiếp theo