Tìm kiếm: Chiềng-An
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Từng tốt nghiệp khoa CNTT của ĐH Bách Khoa nhưng cơ duyên lại đưa anh Bùi Văn Phương ở tiểu khu 4 (thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đến với nghề trồng nấm. Sau 5 năm nỗ lực, hiện tại anh Phương đang làm chủ của 4 cơ sở sản xuất nấm, thu về gần 1 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.
Ông Lê Trường Sinh, tiểu khu 30/4 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nghỉ hưu về thầu 5ha đất dốc trồng chanh leo, mỗi năm ông thu lãi hơn 300 triệu đồng.
Kiểm tra hai thanh niên khả nghi, cơ quan chức năng phát hiện 9 túi nylon màu xanh, bên trong chứa 1.800 viên ma túy tổng hợp, 1 xe máy, 2 điện thoại di động.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Rêu xanh từ lâu đã là món đặc sản của bà con người Thái ở những vùng có nhiều sông suối, như Quỳnh Nhai, Phù Yên, Sông Mã (Sơn La) ... nhưng ngon nhất, thơm nhất, ấn tượng nhất chỉ có thể là rêu xanh được lấy ở chính dòng sông Mã.
Sau vài năm bỏ ngô chuyển sang trồng nhãn, cuộc sống của gia đình anh Lò Văn Thính, bản Mo (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Với hơn 100 gốc nhãn, mỗi năm anh Thính thu gần 100 triệu đồng từ bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Lão nông Lù Văn Địa, bản Lả Sẳng (phường Chiềng An, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) từng ăn nên làm ra với nghề trồng dâu nuôi tằm nhưng do điều kiện không có, ông Địa chuyển sang trồng cây mận. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cây mận sinh trưởng và phát triển rất tốt. Từ cây mận, gia đình ông Địa đã có cuộc sống ổn định, từng bước làm giàu.
Mùa A Chớ lợi dụng nữ bệnh nhân Lò Thị N. (13 tuổi), còn nhỏ tuổi, kém hiểu biết và lợi dụng nghề nghiệp, có trách nhiệm khám chữa bệnh cho bệnh nhân để thực hiện hành vi hiếp dâm.
Sau nhiều năm trồng giống nhãn cỏ nhưng không hiệu quả, đến năm 2015, bà Cà Thị Sai ở bản Pát, xã Chiềng Ngần (Tp.Sơn La) đã quyết định “biến” 160 cây nhãn cỏ thành nhãn ghép có năng suất, chất lượng cao. Vụ đầu tiên, bà đã thu về 300 triệu đồng từ việc bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Theo phản ánh, y sỹ Mùa A Chớ đã có hành vi hiếp dâm bệnh nhân L. T. N trong khi đang thực hiện chụp X - quang tại khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh.
Một kỹ thuật viên của Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) đã bị tố hiếp dâm bệnh nhân nữ 13 tuổi khi đang chụp X quang tim, phổi cho bệnh nhân này hôm 21/5.
Trong lúc tắm ao, 2 cháu bé trú tại xã Chiềng Khoong (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã đu lên đoạn dây văng (dây buộc cùng dây điện). Đoạn dây điện bị hở, 2 cháu bé dưới ao tử vong còn 2 cháu trên bờ bị điện giật bị thương.
Khu vườn hoa hồng của bà Lê Thị Minh, bản Tân Thảo (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) ai đi qua cũng thích thú bởi khu vườn đẹp, hoa hồng nở đỏ rực. Chỉ trồng và chăm hoa hồng trên diện tích đất 6.000 m2 trong thung lũng mà mỗi năm bà Minh thu cả trăm triệu đồng.
Bé gái khoảng 2 ngày tuổi bị bỏ rơi trong rừng may mắn được người dân phát hiện, cứu sống. Ở thời điểm đó, trên mặt bé gái xuất hiện nhiều vết máu, nghi do côn trùng cắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo