Tìm kiếm: Chi-tiêu-quốc-phòng
Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ đạo các cơ quan liên bang chuẩn bị đề xuất ngân sách năm tài chính tới và tài liệu mới ước tính có gia tăng các chi tiêu quốc phòng, theo New York Times.
(DNVN) - “Báo cáo chi tiêu quốc phòng thế giới năm 2016” do Bộ Quốc phòng Mỹ cho thấy Triều Tiên đang đổ tiền vào hoạt động quân sự.
(DNVN)-Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt mức tăng chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục nhằm đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông và mối đe dọa tên lửa đạn đạo từ phía Triều Tiên.
(DNVN)-Một quan chức cấp cao trong Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Đài Loan nên tăng chi tiêu quốc phòng để theo kịp với tốc độ đe dọa gia tăng từ phía Trung Quốc.
(DNVN)-Việc các quốc gia NATO ngừng giảm chi tiêu quốc phòng đã nhận được sự hoan nghênh của Tổng thống Mỹ Barack Obama, mặc dù ông thận trọng rằng, nhiều quốc gia thành viên của khối quân sự này hiện vẫn cần phải chi tiêu nhiều hơn để đáp ứng cam kết của họ.
(DNVN)-Các quốc gia châu Âu thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ gia tăng chi tiêu quốc phòng nhằm đối phó trước các mối đe dọa từ phía Nga.
(DNVN)-Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa mới công bố, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2015 đã tăng lên gần 1,7 nghìn tỷ USD. Đây là lần đầu tiên sau 4 năm giảm, chi tiêu quốc phòng tăng trở lại.
(DNVN)-Theo tin từ Reuters, ngân sách quốc phòng năm 2016 của Trung Quốc có thể sẽ tăng với tốc độ chậm nhất kể từ năm 2010, do kinh tế giảm tốc, mặc dù con số công bố với số liệu thực tế không khớp nhau.
Ngoài mục đích nâng cấp thiết bị quân sự, việc mất lòng tin ngày càng tăng khiến nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương gia cố sức mạnh quân sự.
Ngày 20/4, hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin, quốc gia này sẽ tăng mạnh chi tiêu quốc phòng trong 5 năm tới nhằm tăng cường các khả năng đối phó với các chương trình tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên.
Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố hôm 13/4, Nga và Trung Quốc đã tăng mạnh chi tiêu quốc phòng trong năm 2014. Ngoài ra, cuộc xung đột tại Ukraine cũng đã khiến các quốc gia Đông Âu đẩy mạnh các chương trình quốc phòng.
Tờ The Telegraph dẫn một báo cáo mới của các nhà lập pháp Anh cho hay, những mối đe dọa trên toàn thế giới hiện nay yêu cầu các lực lượng vũ trang Anh cần đến vài chục máy bay chiến đấu ngay lập tức và các kế hoạch quốc phòng hiện tại của nước này không còn phù hợp trước các diễn biến mới của toàn cầu. Theo đó, Anh cần phải nhanh chóng gia tăng ngân sách quốc phòng. Tuy nhiên, quan điểm này không nhận được sự đồng tình từ chính Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon.
New Delhi đã thông báo tăng 7,9% ngân sách quốc phòng cho năm tài khóa 2015 - 2016 bắt đầu vào ngày 01/4 tới. Quyết định này đánh dấu mức chi khiêm tốn cho lĩnh vực quốc phòng trong khi từ lâu lực lượng vũ trang Ấn Độ muốn mua thêm pháo, tàu chiến và chiến đấu cơ.
Thales - hãng chuyên sản xuất các sản phẩm radar và các hệ thống tác chiến điện tử lắp đặt cho máy bay chiến đấu Rafale của Pháp - cho biết, các đơn đặt hàng từ Trung Đông sẽ tăng 50% lên 3 tỷ euro (tương đương 3,4 tỷ USD) trong năm nay. Tuyên bố này đưa ra trong bối cảnh nhu cầu mua trang thiết bị quân sự tăng lên do diễn ra các cuộc xung đột trong khu vực.
Trong báo cáo công bố ngày 26/2, "Mạng lưới lãnh đạo châu Âu" - một tổ chức nghiên cứu chiến lược có trụ sở tại Anh, cho biết nhiều nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) đang cắt giảm ngân sách quốc phòng bất chấp những cam kết mạnh mẽ từ lãnh đạo liên minh về ngăn chặn chiều hướng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo