Tìm kiếm: Chi-tiêu-quốc-phòng
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) dự đoán xu hướng cắt giảm chi tiêu vũ khí toàn cầu do đại dịch coronavirus.
Theo giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), ông Dan Smith, chi tiêu cho quốc phòng thế giới sẽ giảm trong giai đoạn 2020-2021 vì ảnh hưởng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Lầu Năm góc đã gửi đề xuất lên Quốc hội Mỹ phân bổ 17,7 tỷ USD cho hợp đồng với hãng chế tạo General Dynamics để đóng mới 2 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược lớp Colombia.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của SIPRI, năm 2019, Nga đứng thứ tư thế giới về chi tiêu quân sự, lên tới 65,1 tỷ USD, cao hơn 4,5% so với năm 2018.
Sau khi Thủ tướng Anh Boris Johnson cho phép Huawei tham gia cung cấp các bộ phận "không cốt lõi" trong mạng 5G của Anh, Mỹ đã gây áp lực lên London nhằm xem xét lại quyết định trên.
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
Hiện chưa thể đánh giá chính xác những tác động cụ thể của đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đối với lĩnh vực công nghiệp quốc phòng trên thế giới. Tuy nhiên, việc xác định những khía cạnh cụ thể của lĩnh vực này sẽ chịu tác động như thế nào là điều quan trọng, để từ đó vạch ra các biện pháp trù bị giúp vượt qua cuộc khủng hoảng này.
Nga đã hoàn thành việc nâng cấp hiện đại hóa pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân 2S7M Malka. Tuy là loại pháo cực mạnh với sức công phá kinh hoàng, nhưng việc Moscow tái biên chế loại vũ khí này có thể phản ánh một sự thực buồn ít biết về ngân sách quốc phòng đang bị cắt giảm.
Nga không tin NATO có thể bảo vệ thành viên và cảnh báo khả năng Skopje trở thành "mục tiêu hợp pháp" nếu quan hệ giữa NATO và Nga xấu thêm.
Vì môi trường làm việc nguy hiểm nên Hải quân Mỹ đang dần chuyển hướng sang phát triển các phương tiện không người lái để thay thế các phương tiện thông thường trong tương lai gần.
Khoảng cuối năm 2019, Hải quân Thụy Điển khiến dư luận bất ngờ khi tuyên bố đưa vào sử dụng lại một “pháo đài” từ thời Chiến tranh Lạnh dưới lòng đất rộng lớn – nơi vốn được xây dựng để chống lại một cuộc tấn công hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết quốc gia này đang hướng tới việc tạo nên vị thế quân sự để không có nước nào muốn đối đầu với Moscow.
Chính quyền Warsaw, đã đặt cược tất cả để có được “một miếng ngon trên bộ da của gấu Nga vẫn đang còn sống”.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vào ngày 10/2 đã công bố đề xuất gói ngân sách cho năm 2021 trị giá 4.800 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo