Tìm kiếm: Cho-vay-tiêu-dùng
Thay vì thành lập mới, nhiều ngân hàng đã chọn cách mua lại công ty tài chính để đẩy mạnh lĩnh vực tiêu dùng.
Thay vì thành lập mới, nhiều ngân hàng đã chọn cách mua lại công ty tài chính để đẩy mạnh lĩnh vực tiêu dùng.
Không thể phủ nhận tín dụng tiêu dùng tín chấp đang được các công ty tài chính và ngân hàng đẩy mạnh là phương tiện hỗ trợ tài chính cho người tiêu dùng. Nhưng nếu chạy đua giành thị phần mà không kiểm soát được rủi ro, sẽ dẫn đến nguy cơ bong bóng tín dụng tài chính cá nhân khi nợ xấu trong hoạt động cho vay ngày một gia tăng.
Không thể phủ nhận tín dụng tiêu dùng tín chấp đang được các công ty tài chính và ngân hàng đẩy mạnh là phương tiện hỗ trợ tài chính cho người tiêu dùng. Nhưng nếu chạy đua giành thị phần mà không kiểm soát được rủi ro, sẽ dẫn đến nguy cơ bong bóng tín dụng tài chính cá nhân khi nợ xấu trong hoạt động cho vay ngày một gia tăng.
Các công ty tài chính và ngân hàng (NH) đang tung ra nhiều gói tín dụng tiêu dùng. Song người vay cần thận trọng để khỏi vướng "bẫy" lãi suất.
Các công ty tài chính và ngân hàng (NH) đang tung ra nhiều gói tín dụng tiêu dùng. Song người vay cần thận trọng để khỏi vướng "bẫy" lãi suất.
Sự vào cuộc của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính trong phân khúc cho vay cá nhân, vay tiêu dùng dịp cuối năm khiến thị trường trở nên sôi động và cạnh tranh khốc liệt
Sự vào cuộc của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính trong phân khúc cho vay cá nhân, vay tiêu dùng dịp cuối năm khiến thị trường trở nên sôi động và cạnh tranh khốc liệt
Techcombank là ngân hàng tiếp theo mua lại một công ty tài chính, sau HDBank mua Công ty Tài chính Việt Société Générale (SGVF), VPBank mua Tài chính Than - Khoáng sản Việt Nam, SHB sáp nhập Công ty Tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel, Maritime Bank mua lại Công ty Tài chính cổ phần Dệt may.
Những năm gần đây, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam tăng trưởng trung bình xấp xỉ 20%/năm.
Những năm gần đây, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam tăng trưởng trung bình xấp xỉ 20%/năm.
Nhiều người vay tiền mua hàng trả góp chỉ quan tâm đến số tiền phải trả cố định hằng tháng, đến khi không trả được và bị xếp vào nợ quá hạn mới “té ngửa” vì lãi suất quá cao
Nhiều người vay tiền mua hàng trả góp chỉ quan tâm đến số tiền phải trả cố định hằng tháng, đến khi không trả được và bị xếp vào nợ quá hạn mới “té ngửa” vì lãi suất quá cao
Thông tư 36/2014/TT-NHNN vừa được ban hành đã nới tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn lên 60% thay vì 30% như trước đây. Đây được cho là động thái tích cực nhằm tạo nguồn cung vốn ra thị trường và tạo điều kiện giảm lãi suất.
Cùng những hình thức quen thuộc như liên tục gửi mail, gọi điện thoại, một số nhân viên ngân hàng còn đến trung tâm mua sắm để tiếp thị cho vay với khách hàng cá nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo