Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế

Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
Tổng cục Hải quan mới đây đã sửa đổi quy định xử lý thuế đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đưa đi gia công lại, phần nào giúp các doanh nghiệp dệt may có thể tiếp tục hoạt động. Việc tháo gỡ những vướng víu về thuế là rất cần thiết trong lúc này, nhằm cứu các doanh nghiệp khỏi đổ vỡ giữa khó khăn từ dịch Covid-19.
DNVN - Thời gian qua, lực lượng chức năng đã triển khai quyết liệt các giải pháp phòng, chống và xử lý các hành vi gian lận trong kinh doanh xăng dầu. Song một số đối tượng vẫn bất chấp, ngang nhiên buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường. Ðiều này gây tổn hại tới lợi ích người tiêu dùng, ảnh hưởng tiêu cực đến DN làm ăn chân chính.
DNVN – Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, các đối tượng bị ảnh hưởng nặng bởi Covid-19 đã thu hẹp lại gồm ngành du lịch và các dịch vụ phục vụ du lịch như lữ hành, khách sạn, lưu trú, ăn uống… Ngoài ra có một số doanh nghiệp vận tải, trong đó có vận tải hàng không...
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản (BĐS) ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, lĩnh vực BĐS tiềm ẩn rủi ro, do đó, cơ quan này sẽ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, điều hành một cách chủ động, linh hoạt để tín dụng BĐS tăng trưởng lành mạnh, bền vững.
Đã có nhiều kỳ vọng, 2021 sẽ là năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy mạnh vào Việt Nam, song đến thời điểm này những con số thống kê cho thấy thu hút FDI vẫn chưa thoát khỏi tình trạng suy giảm. Liệu rằng 10 tháng còn lại của năm 2021 có giúp Việt Nam đón thêm nhiều "đại bàng" ngoại về "xây tổ" như dự báo.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
Mức lãi suất tiết kiệm cao nhất sau Tết Tân Sửu giữ ở mức 8,4%/năm, đồng thời một số ngân hàng tung chương trình khuyến mãi lì xì đầu năm mới. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sau “màn chào xuân”, lãi suất có xu hướng giảm, vì vậy khách hàng có tiền nhàn rỗi nên tranh thủ tận dụng thời điểm lãi suất cao để gửi tiết kiệm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo