Tìm kiếm: Chuyển-giá
Thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết, từ đầu năm đến cuối tháng Tư, ngành thuế đã hoàn thành việc thanh tra tình trạng chuyển giá đối với 20 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Số tiền phải điều chỉnh ở 20 doanh nghiệp này lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
4 tháng đầu năm, khu vực doanh nghiệp FDI xuất khẩu ước đạt 30,35 tỷ USD, còn nhập khẩu 26,25 tỷ USD.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
50.000 doanh nghiệp (DN) đóng cửa năm 2012; gần 60.000 DN ngưng hoạt động trong năm 2013; hơn 16.000 DN biến mất trong quý 1/2014... Những con số gây sốc trên vẫn "đến hẹn" lại được công bố nhưng chưa phản ánh hết thực trạng khó khăn của cộng đồng DN và sự nguy hiểm mà nền kinh tế trong nước đã và sẽ phải đối mặt trong những năm tới.
Khi chuyển giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần chịu thiệt khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành bãi rác công nghiệp.
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm. Vậy, lần này tuyên bố có thể áp trần giá sữa lại được nêu lên để làm gì?
Ông Nguyễn Sỹ Cương, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, cần phải rút lại công văn không đúng quy định gây thất thu ngân sách nhà nước.
Để tránh cơ quan thuế soi, công thức chuyển giá hợp lý của DN là “hai lỗ một lãi”. Hai lỗ ở đây là cứ hai năm lỗ liên tiếp thì 1 năm phải có lãi và số lãi không được quá 100 triệu đồng.
Để tránh cơ quan thuế soi, công thức chuyển giá hợp lý của DN là “hai lỗ một lãi”. Hai lỗ ở đây là cứ hai năm lỗ liên tiếp thì 1 năm phải có lãi và số lãi không được quá 100 triệu đồng.
Từ khi sản phẩm sữa được “trả lại tên” và trở về diện quản lý giá của Bộ Tài chính thì giá chẳng những không giảm mà còn thi nhau nhảy múa
Theo kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ về thu ngân sách tại các khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất tại Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dương, việc xác định giá thị trường trong giao dịch liên kết để chặn tình trạng chuyển giá rất khó, sự phối hợp giữa cơ quan thuế và hải quan cũng lỏng lẻo trong xác định căn cứ về giá trị thuế.
Khi thành lập các ngân hàng thì có quy định: trong các cổ đông chiến lược phải có một Tập đoàn nhà nước tức là cần có “anh cả đỏ”. Và các TĐ Nhà nước đều được ưu đãi khi tham gia góp vốn.
Trước báo cáo kê khai giá nguyên liệu đầu vào tăng tới 12% của một DN sữa, ngày 10.2, lãnh đạo Cục Quản lý giá cho biết đã yêu cầu cơ quan hải quan vào cuộc điều tra nghi vấn chuyển giá của DN này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo