Tìm kiếm: Chuỗi-giá-trị-toàn-cầu
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Theo ông Nobufumi Miura - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI), để tăng cường thu hút các cơ sở sản xuất ở nước ngoài và tạo nên những bước phát triển bền vững trong lĩnh vực sản xuất, cần khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tin rằng, thịnh vượng của nền kinh tế sẽ đến nếu doanh nghiệp cảm thấy tự tin, an toàn trên hành trình thực hiện giấc mơ làm giàu, trên chặng đường tìm kiếm mảnh đất màu mỡ cho các ý tưởng kinh doanh mới.
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Năm qua, các doanh nghiệp đổ tiền đầu tư nhiều hơn cho hệ thống, máy móc tự động hóa nhằm nâng cao năng lực sản xuất.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định cần tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với những tiêu chuẩn cao, toàn diện để các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam hợp tác, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường và cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sáng nay (10/1), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên đã diễn ra ở Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo