Tìm kiếm: Chương-trình-mỗi-xã-một-sản-phẩm
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
DNVN - Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Nội và Viện nghiên cứu chuyển đổi số ASEAN tổ chức khai giảng khóa tập huấn bán hàng online, livestream thứ 3; đồng thời, xây dựng kế hoạch thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây” nhằm hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
DNVN - 14 sản phẩm từ hạt điều của các startup vừa lọt vào danh sách 21 sản phẩm OCOP (Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) của tỉnh Bình Phước và đều được xếp hạng 4 sao (bảng xếp hạng cao nhất của tỉnh này).
DNVN - Để giải quyết câu chuyện “được mùa rớt giá” cho nông sản ở đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều chuyên gia nhận định cần đẩy mạnh khâu chế biến để xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để họ góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản.
DNVN - Đây được coi là một việc làm chưa từng có tiền lệ và được xem là một nước cờ táo bạo nhưng bắt kịp xu thế của Hải Dương trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp và nguy cơ các mặt hàng nông sản bị ùn ứ không tiêu thụ được ngày càng tăng cao đặc biệt trong giai đoạn vải thiều sắp vào vụ thu hoạch.
DNVN - Theo thống kê của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, có 4.469/6.210 (chiếm 72%) sản phẩm tham gia chương trình được công nhận đạt 3 sao trở lên (vượt 1,86 lần so với mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020).
DNVN – Theo Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương được chọn làm chỉ đạo điểm trong việc xây dựng Chương trình OCOP. Để chương trình có sự khác biệt phải phát triển sản phẩm OCOP từ sự đặc trưng để tạo ra ưu thế của Huế, đồng thời phát huy giá trị nội sinh, phát triển cộng đồng.
DNVN – Theo kế hoạch, trong năm 2021, Thừa Thiên Huế sẽ hỗ trợ 3-5 dự án đầu tư phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh; 3-5 doanh nghiệp về đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ và phát triển tài sản trí tuệ để phát triển các sản phẩm dược liệu theo Chương trình OCOP.
DNVN - Sở KH-CN Đà Nẵng đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho UBND quận Liên Chiểu và Hội Làng nghề Nước mắm Nam Ô phát triển nhãn hiệu tập thể nước mắm Nam Ô, dự kiến thực hiện trong 02 năm 2021-2022 với mục tiêu quản lý và phát triển quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Nước mắm Nam Ô.
DNVN - Ngày 29/12, Sở NN-PTNT Đà Nẵng tổ chức công bố, trao giấy chứng nhận và kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP của TP. Tại đây, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh đã lần đầu tiên công bố 18 sản phẩm OCOP đặc trưng thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đến năm 2030 theo Đề án đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Bộ Công Thương dự báo sức mua trên thị trường sẽ tăng từ 15-20% trong dịp Tết Nguyên đán. Để chuẩn bị phục vụ người tiêu dùng, bù đắp lại sự sụt giảm những tháng đầu năm do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã nâng lượng hàng dự trữ tăng 10-30% so với năm ngoái.
DNVN – Trong số 11 sản phẩm OCOP vừa được tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận và cấp giấy chứng nhận đợt 2, năm 2020, có 1 sản phẩm đạt hạng 4 sao là Gạo hữu cơ An Lỗ của HTX sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp An Lỗ và 10 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Hội chợ Nông sản, thực phẩm, sản phẩm OCOP thu hút trên 120 gian hàng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, với các sản phẩm đạt thứ hạng từ 3 sao trở lên.
Năm 2018, tỉnh Yên Bái triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, tạo ra bước tiến mới, mang tính bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo