Tìm kiếm: Chỉ-dẫn-địa-lý
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
DNVN - Tối 17/12/2019, tại siêu thị Big C Thăng Long, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp cùng siêu thị Big C Thăng Long, một thành viên của tập đoàn Central Retail, tổ chức lễ Khai mạc Tuần lễ Cam Vinh và sản phẩm, đặc sản tỉnh Nghệ An năm 2019.
Trên cơ sở nhìn nhận những cơ hội mang lại từ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Cao Phong nói riêng và toàn toàn tỉnh Hòa Bình nói chung đã đi vào triển khai thực hiện chương trình với 2 mục tiêu cốt lõi là xây dựng NTM gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển sản xuất gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Với gần 400.000 con bò, tỉnh Gia Lai là địa phương có số lượng bò đứng thứ hai của cả nước (sau Nghệ An), chiếm 49,9% của khu vực Tây Nguyên.
Đây là yêu cầu do Bộ NN&PTNT đặt ra đối với ngành thủy sản các địa phương trong một hội nghị chuyên ngành được tổ chức tại thành phố Cần Thơ vào ngày 30/11.
Nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội, Yên Bái đã triển khai thực hiện dựng Đề án "Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” (OCOP). Đến nay, Yên Bái đã xây dựng được 5 sản phẩm OCOP hạng 3 sao, bước đầu khẳng định thương hiệu, nâng tầm sản phẩm trên thị trường.
DNVN - Sáng 29/11, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Triển lãm Trưng bày giới thiệu hình ảnh các thành tựu và kết quả 12 năm triển khai chương trình phòng chống hàng giả, hàng nhái (29/11/2007 - 29/11/2019).
Việc mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cam Vinh hay sâm Ngọc Linh sẽ giúp cho loại cây chủ lực của địa phương được phát triển tốt hơn với vai trò tích cực của HTX. Nhưng với nho Ninh Thuận, những thách thức trong bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn đó.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Cuối tháng 11 này, Lễ hội Cam Cao Phong sẽ diễn ra nhằm quảng bá thương hiệu cam Cao Phong và đưa hình ảnh tỉnh Hòa Bình tới bạn bè trong và ngoài nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo