Tìm kiếm: Co-op
DNVN - Nhằm hỗ trợ việc mua khẩu trang của người dân phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã liên hệ với một số nhà phân phối khẩu trang về địa điểm và số lượng bán khẩu trang.
Tác động của dịch bệnh do virus Corona khiến các mặt hàng nông sản ở các tỉnh thành gặp khó khăn về tiêu thụ. Vì vậy, người dân TP Hồ Chí Minh đã tham gia thu mua "giải cứu" nông sản cho nông dân các tỉnh lân cận.
Lo ngại dịch bệnh từ virus Corona sẽ kéo dài, một số người dân tại TP Hồ Chí Minh có tâm lý tích trữ các mặt hàng nhu yếu phẩm. Tuy nhiên, cơ quan chức năng khuyến cáo không cần tích trữ, vì nguồn hàng hóa phục vụ thị trường sau Tết khá dồi dào.
Ngày 26/1 (mùng 2 Tết), thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 1 Tết, nhiều siêu thị và chợ truyền thống mở cửa phục vụ người dân.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
Thị trường hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý sẽ không có hiện tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến gây bất ổn thị trường. Hàng hóa đã được chuẩn bị đủ nguồn cung đảm bảo đáp ứng nhu cầu mua sắm tết của nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc.
Bộ Công Thương cho biết sẽ bình ổn thị trường thịt lợn trước tình hình giá liên tục tăng cao. Trước mắt, các DN sẽ tập trung nhập khẩu 100.000 tấn thịt lợn trong quý I.
Bên cạnh những giỏ quà Tết quen thuộc với các sản phẩm bánh kẹo, rượu..., thì các loại giỏ quà Tết độc, lạ cũng đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Trong đó, có thể kể đến các giỏ quà Tết là các sản phẩm là các thực phẩm hữu cơ.
Năm 2019, hoạt động thương mại, dịch vụ tại 13 tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ và TPHCM diễn ra sôi động, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng khá, ước đạt 2.112.680 tỷ đồng, tăng 12,03% so với năm trước.
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Nhu cầu tiêu thụ rau, củ quả, thực phẩm của người dân sinh sống, lao động, học tập tại Hà Nội rất lớn. Hiện các HTX, cơ sở sản xuất của địa phương mới chỉ đáp ứng được hơn 50%. Do vậy, Hà Nội rất mong muốn có sự kết nối, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước để cung ứng cho Hà Nội.
Trước nguy cơ thiếu thịt lợn tiêu dùng trong dịp Tết, Hà Nội đã sẽ lên phương án bình ổn giá, cung cấp đủ thịt cho người dân vào thời gian cao điểm.
Đại gia số 1 bắt đầu có động thái tận dụng lợi thế của mạng lưới hiếm có của mình và nhắm tới đôi vai của các tỷ phú USD Việt.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo