Tìm kiếm: Cung-cấp-khí-đốt
Phiên giao dịch ngày 29/3, giá các mặt hàng từ dầu, vàng, palađi, nhôm, đường, cao su … tiếp tục sụt giảm do tiến triển của cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp giữa Nga và Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov từ chối cung cấp thông tin chi tiết về những biện pháp mà Nga có thể thực hiện nếu châu Âu không thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Theo AP News, một số nhà lãnh đạo châu Âu lập luận rằng việc Nga thay đổi hình thức thanh toán về cơ bản sẽ thay đổi các hợp đồng hiện có và khiến chúng trở nên vô hiệu.
Nga hiện đang đối mặt với hàng loạt đòn trừng phạt từ Mỹ và phương Tây sau khi họ phát động cái được gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Nga cảnh báo việc phương Tây chính trị hóa vấn đề Ukraine sẽ là tự 'bắn vào chân mình.
Bộ Quốc phòng Nga đã khiến các chuyên gia quân sự phương Tây ngạc nhiên khi chứng minh cho cộng đồng thế giới những khả năng ấn tượng của tiêm kích Su-57.
Nga cho biết nước này đang đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng qua Cơ quan Năng lượng Quốc tế, song một số chính trị gia châu Âu nhận định Moscow có thể làm nhiều hơn thế.
Tổng thống Nga Putin nói rằng Gazprom có thể tăng nguồn cung cấp qua hệ thống Dòng chảy phương Bắc 2, giúp châu Âu hạ nhiệt giá khí đốt đang tăng vọt hiện nay. Tuy nhiên, Liên minh châu Âu vẫn chưa sẵn sàng phê duyệt dự án này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo