Tìm kiếm: Càn-long
Hòa Thân là một vị quan thật sự tồn tại vào thời Thanh, ông nổi tiếng là cực kỳ tham lam, đi tới đâu thì quan lại nơi đó đều sẽ lặng lẽ nhét cho ông chút tiền. Người có mặt xấu thì cũng có mặt tốt, cả đời Hòa Thân tuy tham lam nhưng ông đã làm được một việc tốt mà cho đến nay ai cũng công nhận.
Hòa Thân nổi tiếng là một trong những tham quan số một trong thời Đại Thanh. Theo Nhật báo phố Wall, ông còn là một trong 50 người giàu nhất thế giới. Không chỉ dựa vào tham nhũng, Hòa Thân còn vô vàn cách thức kiếm tiền khác khiến hậu thế phải bất ngờ.
Dù đã bước qua ngưỡng 30 tuổi mới vào cung nhưng Dự Phi vẫn được Càn Long vô cùng sủng ái lại còn thăng cấp vượt bậc hơn hẳn những phi tần khác.
Gia Khánh chính là vị vua góp phần rất lớn bắt đầu cho chuỗi ngày suy tàn của triều đại nhà Thanh.
Càn Long thọ đến 88 tuổi, là vị vua trường thọ nhất lịch sử Trung Quốc. Thời gian trị vì của ông kéo dài hơn 60 năm. Trong một lần cải trang vi hành, Càn Long được thầy tướng số phán có thể thọ đến 80 tuổi, nhà Thanh kéo dài 800 năm. Sau khi rời đi, ông đã ra lệnh thuộc hạ ám sát người này.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Không chỉ sống thọ hơn 80 tuổi mà vị hoàng tử này của Càn Long còn là hoàng tử sống thọ nhất trong lịch sử thời cổ đại phong kiến Trung Quốc.
Hoà Thân, một quan chức quyền lực cuối thời nhà Thanh, người giàu có sánh ngang với tài sản của cả đất nước. Từ một công tử nhà nghèo, ông đã trở thành một cận thần được Càn Long hết mực sủng ái chỉ trong hơn chục năm.
Long bào của vua Càn Long không thể giặt bằng nước, phải dùng nguyên liệu đặc biệt thanh tẩy mùi hôi
Mỗi triều đại sẽ có kiểu long bào khác nhau, do đó việc vệ sinh, làm sạch loại áo khoác đặc biệt này không phải lúc nào cũng có thể dùng nước.
Ung Chính là vị hoàng đế cần cù, tiết kiệm nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng ít con cái. Những năm cuối đời, chỉ có 3 vị hoàng tử có thể đảm nhiệm kế thừa hoàng vị. Tứ hoàng tử Hoằng Lịch chính là hoàng đế Càn Long sau này. Nhưng đây mới là vị hoàng tử thông minh nhất của Ung Chính.
Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Khi các chuyên gia mở lăng mộ của Dung phi, họ phát hiện ra rằng nó đã bị cướp phá bởi những kẻ trộm mộ, họ chỉ có thể tiến hành nghiên cứu dựa trên một số manh mối còn lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo