Tìm kiếm: Cá-tra-xuất-khẩu
Hơn phân nửa số người nuôi cá tra ở tỉnh An Giang chấp nhận treo ao, nhưng có một số người đã đem con cá lóc về nuôi ngay trong ao cá tra với hy vọng làm giảm bớt khoản nợ nần từ nghề nuôi cá tra trước đó để lại.
Ngày 21/11, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ công bố ngành cá tra Việt Nam đạt mục tiêu sản xuất bền vững theo tiêu chuẩn ASC năm 2012. Đây chính là cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh cho cá tra Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Dự thảo quy định ân hạn nộp thuế nhập khẩu khi có bảo lãnh của tổ chức tín dụng của Bộ Tài chính tuy chưa chính thức được ban hành nhưng đã khiến các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hết sức lo ngại.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất về gói tín dụng cấp bách khoảng 9.000 tỉ đồng giải cứu ngành cá tra. Theo đề xuất, các đối tượng thụ hưởng sẽ bao gồm người nuôi và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giá cá giảm, thiếu vốn, bế tắc đầu ra.
Chỉ những doanh nghiệp có nhà máy chế biến và có code (mã số) vào thị trường EU mới được xuất khẩu cá tra.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
Từng đòi lập, đã đồng thuận lập, sau đó phá kèo, nay các doanh nghiệp thủy sản đặt lại vấn đề lập giá sàn cho cá tra.
(DNHN) - Ta nên hổ thẹn vì sự thiếu đầu tư để sản phẩm mang giá trị gia tăng cao đã khiến rất nhiều ngành nghề Việt Nam trở nên thụ động và chỉ tồn tại nhờ gia công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo