Tìm kiếm: Công-Nghệ-Tên-Lửa
Tên lửa hành trình chống hạm tầm xa YJ-62 (Ưng Kích 62) là một trong những loại vũ khí từng được đánh giá rất đáng gờm của Hải quân Trung Quốc, tuy nhiên vũ khí này lại đang bị loại biên nhanh chóng.
Chiếc máy bay cánh quạt nghiêng CMV-22B Osprey thuộc Phi đội Tiếp vận Hậu cần hạm đội Số 30 hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson trong lúc hoạt động trên Thái Bình Dương.
Tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh PJ-10 BrahMos của Ấn Độ sẽ có sức mạnh vượt trội so với hiện nay sau khi trải qua quá trình nâng cấp.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
Quân đội Mỹ đang đề xuất khoản chi trị giá 48 triệu USD để nghiên cứu công nghệ tên lửa đẩy, chở theo lính đặc nhiệm tới bất kỳ đâu trên thế giới chỉ trong một giờ, thay vì 10 giờ như hiện tại.
Sau khi chuyên trang của Hải quân Mỹ USNI News đăng tải hình ảnh tàu Iran vận chuyển 7 xuồng chiến đấu đến Venezuela, Teharn đã có những cảnh báo đầu tiên.
Đây là lịch sử khó tin về sự ra đời và hoàn thiện của tên lửa tầm nhiệt, được ghi nhận như một hiện tượng quân sự thế giới và trở thành một trong những loại vũ khí phổ biến nhất được triển khai hiện nay.
Trong khi có quan điểm cho rằng người ngoài hành tinh giống người Trái Đất sống trên mặt đất để phát triển công nghệ tên lửa đạn đạo thì cũng có nhà khoa học nhận định người ngoài hành tinh có thể hình thành từ một số chất hóa học giống loài người như khí helium, carbon, oxy.
Người ngoài hành tinh đã từng nhiều lần ngăn chặn các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Mỹ, theo tiết lộ gây sốc của một cựu phi hành gia Mỹ.
Bên cạnh hệ thống phòng thủ tên lửa tầm trung và xa, Israel cũng có hệ thống phòng thủ tầm gần tinh vi cùng các vũ khí laser tối tân.
Các chuyên gia Mỹ tin rằng Iran đã cung cấp tên lửa chống hạm Kh-35 cho Triều Tiên để nước này nghiên cứu và tạo ra tên lửa chống hạm Kumsong-3.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
DNVN - Quân đội Nhật Bản đang đẩy mạnh hợp tác về quốc phòng với nhiều quốc gia phương Tây.
Theo chuyên gia quân sự Viktor Murakhovsky, dù ngân sách Mỹ dành cho quốc phòng có tăng gấp 10 lần cũng không thể chặn được tên lửa Burevestnik.
Trong thời gian qua, Nga liên tiếp thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon trên các chiến hạm, còn tuyệt nhiên không có bất cứ tin tức gì về Kalibr.
End of content
Không có tin nào tiếp theo