Tìm kiếm: Công-Tôn-Thắng
Ngô Dụng xuất thân là thầy dạy học có quen biết khá thân với Tiều Cái. Ông góp công lớn gây dựng lên Lương Sơn Bạc. Nhưng rồi cuối đời, ông đã phải treo cổ tự vẫn vì bế tắc.
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều tin rằng, Nhập Vân Long Công Tôn Thắng chính là cao thủ đệ nhất của Lương Sơn Bạc. Nhưng trong danh tác của Thi Nại Am, vẫn còn đó một nhân vật mà bản lĩnh, tài phép xuất quỷ nhập thần, vượt rất xa đạo sĩ họ Công.
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Trong Thủy Hử, Thần hành Thái Báo Đới Tung được mô tả là người có thể chạy tới 800 dặm trong một ngày, là nhân vật độc nhất vô nhị của Lương Sơn. Nhưng tài chạy, đặc biệt là tốc độ của Đới Tung, nếu đặt bên cạnh những huyền thoại dương đại của môn điền kinh như Usain Bolt hay Eliud Kipchoge, liệu có nhanh hơn.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường….
Lương Sơn Bạc thực ra gồm nhiều nhóm đầu lĩnh mà quan hệ thân sơ hoàn toàn khác biệt. Thậm chí có những người dù tiếng là chung chí hướng “Thế thiên hành đạo” nhưng thực ra trong bụng lại vô cùng căm hận đối phương. Đọc kĩ và đọc sâu danh tác của Thi Nại Am chúng ta hoàn toàn có thể liệt kê ra...
Có rất nhiều cách, từ mối liên hệ trong Kinh Dịch, Phật Giáo hay Đạo giáo, để lý giải về việc tại sao bến nước Thủy Hử lại hội tụ đúng 108 anh hùng, thay vì một con số khác. Nhưng vấn đề là, trong 108 đầu lĩnh Lương Sơn, có những cái tên chẳng hề… anh hùng chút nào...
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
Luận về địa vị, Tống Giang chỉ là một Áp ti nhỏ nhoi, một viên thư lại nhỏ. Vậy điều gì đã giúp Tống Giang đứng lên làm chủ Lương Sơn Bạc.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Tác phẩm “Thủy Hử” là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa. Trong đó, ngoài cái chết của Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái, thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc là Tống Giang, với sự trợ giúp của quân sư Ngô Dụng đã “khổ công” để dựng ra danh sách 108 anh hùng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo