Tìm kiếm: Công-ước-Luật-Biển
Việc Trung Quốc ngang ngược đưa giàn khoan Hải Dương-981 xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam trong những ngày qua đã và đang gây ra sự phản đối kịch liệt đối với người dân trong nước, dư luận quốc tế cũng như những kiều bào và các lưu học sinh, sinh viên Việt Nam đang sinh sống và học tập tại Italy.
Hành động Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam vướng phải sự chỉ trích mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế. Theo các học giả, Việt Nam hoàn toàn có quyền kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế.
Hội luật gia VN tuyên bố: Việc TQ hạ giàn khoan HD 981 tại vị trí đặt sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của VN, dùng vòi rồng tấn công và đâm vào các tàu cảnh sát biển và kiểm ngư VN đã xâm phận nghiệm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của VN đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, vi phạm UNCLOS và DOC cũng như các thỏa thuận giữa hai bên.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 15/12, tại Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Tham gia thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế, xã hội sáng 24/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nhìn nhận, 3 năm qua (2011-2013), kinh tế đã đi đúng hướng và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Tổng thống và Thủ tướng Singapore nhất trí về tầm quan trọng bảo đảm hòa bình, ổn định an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông
Đại tướng Phùng Quang Thanh đã đề xuất một số giải pháp hợp tác cụ thể nhằm tăng cường hòa bình, ổn định trong khu vực
Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp và hợp tác cùng các nước ASEAN và Trung Quốc thúc đẩy quan hệ chiến lược ASEAN-Trung Quốc
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Từ 1-1-2013, thêm 10 luật chính thức có hiệu lực: Luật Biển Việt Nam; Luật Quảng cáo; Luật Giá; Luật Công đoàn; Luật Giáo dục đại học; Luật Phòng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Tài nguyên nước; Giám định tư pháp, giáo dục pháp luật.
Chiều 19/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Hạ nghị sỹ Eni Faleomavaega, thành viên của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Báo cáo Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
Tại Hội thảo Biển Đông, GS Tô Hạo thừa nhận nhiều quốc gia đã đưa ra những yêu sách sai lầm tại biển Đông.
Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là quyền lịch sử của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông.
Theo các thông cáo chính thức, tại các hội nghị cấp cao hai ngày qua, lãnh đạo Mỹ, Trung Quốc đều ủng hộ hoặc khẳng định tầm quan trọng của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
End of content
Không có tin nào tiếp theo