Tìm kiếm: Cơ-cấu-lại-nền-kinh-tế
Không thể phủ nhận những lợi ích mà các FTA thế hệ mới mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dược nói riêng nhưng cùng với đó là những thách thức khi các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia có cơ hội “tràn” vào Việt Nam khiến cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đưa ra dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020.
Bộ Công Thương vừa xây dựng báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025 đối với ngành công thương với nhiều mục tiêu và giải pháp đồng bộ cụ thể.
DNVN - Lần đầu tiên sau 23 năm trở thành TP trực thuộc Trung ương, tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng âm (-3,61%), dự kiến hụt thu ngân sách địa phương năm 2020 khoảng 4.636 tỉ đồng. Đà Nẵng đề ra những kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế năm 2020?
DNVN - Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển mang đến cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, việc nắm bắt và tận dụng tốt cơ hội này chính là yếu tố sống còn đối với các thành viên ASEAN.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương, hậu Covid-19, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, hoàn thành kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2020, cần chuyển hóa cơ hội và thách thức thành động lực tăng trưởng, thúc đẩy nhanh hơn quá trình đổi mới, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng bền vững.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 77 về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.
Dự kiến đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm; đến năm 2030, kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên 7,5%/năm.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó có nội dung nhận định nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là rất nặng nề.
Cần một tư duy mới, cách tiếp cận mới theo hướng tích cực qua đại dịch COVID-19. Đây cũng là cơ hội đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo