Tìm kiếm: Cơ-cấu-xuất-nhập-khẩu
Với lợi thế là một nền kinh tế tăng trưởng nhanh với hơn 90 triệu người tiêu dùng, tầng lớp trung lưu đang gia tăng và lực lượng lao động trẻ, năng động, Việt Nam được giới đầu tư nước ngoài đánh giá cao. Đây cũng là thị trường mang đến rất nhiều cơ hội cho việc xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Liên minh châu Âu (EU). Theo Ủy viên Thương mại EU: "Việt Nam là một thị trường tiềm năng"...
(DNVN) - Đây là thông tin được ông Bruno Angelet Đại sứ - Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí với chủ đề "Hiệp định thương mại tự do EU-VN: Cơ hội bình đẳng cho hai nền kinh tế", diễn ra ngày 7/12, tại Hà Nội.
(DNVN) - Việt Nam và EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) có hiệu lực.
(DNVN) - Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) là một thị trường tiềm năng và rất phù hợp với các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam. Bên cạnh đó, EAEU cũng sẽ xóa bỏ hàng nghìn dòng thuế cho hàng Việt.
(DNVN)-Thừa nhận bất cập trong hoạt động của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, song theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, khối FDI đã đóng góp nhiều cho Việt Nam trong 20 năm qua, nhất là tạo công ăn việc làm. Do vậy, không nên kỳ thị doanh nghiệp FDI.
Theo TS. Trần Du Lịch, so với báo cáo đánh giá tình hình kinh tế của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8, tình hình kinh tế diễn biến từ đầu năm tới giờ tích cực hơn nhiều.
Bộ Công Thương vừa báo cáo Chính phủ về phương án nhập siêu năm 2015 với mức 5% GDP, tương đương 6 - 8 tỷ USD. Bộ này cho rằng, mức nhập siêu này là bất khả kháng trong năm tới, chấm dứt chuỗi 3 năm xuất siêu liên tiếp từ 2012 đến nay.
Bộ Công Thương cho biết, trong 9 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 2,5 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, kim ngạch thương mại thặng dư chưa nói lên điều gì.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Tỉ giá bình quân liên ngân hàng tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chủ động giữ ổn định ở mức 20.828 VND/USD. Song một số doanh nghiệp xuất khẩu lại nêu vấn đề điều chỉnh tỉ giá với Ngân hàng Nhà nước.
Trong một báo cáo vừa công bố, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) cho rằng, tình hình hiện nay tạo dư địa cho việc giảm lãi suất huy động xuống 7%/năm, lãi suất cho vay xuống 10%năm.
Khẳng định việc xử lý nợ xấu trong năm 2013 là vấn đề cấp bách và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: “Ngân hàng phải là người xử lý nợ chủ yếu và đầu tiên.
Theo Bộ trưởng Công Thương, đây là một lợi thế quan trọng để hai nước đẩy mạnh hợp tác thương mại, phát huy tiềm năng lớn vốn có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo