Tìm kiếm: Cơ-quan-tình-báo

Trong các cơ quan mật vụ hàng đầu thế giới, có không hiếm những trường hợp các điệp viên đã “vượt giới tuyến” để chạy sang đầu hàng phía bên kia. Tình báo Xôviết cũng không phải là ngoại lệ, khi từng chịu khá nhiều tổn thất liên quan đến sự phản bội từ các nhân viên của mình. Cùng điểm qua những kẻ đào tẩu nổi tiếng nhất trong lịch sử KGB…
Cơ quan tình báo trung ương Hàn Quốc (KCIA) được sáng lập vào năm 1961, và đến năm 1981 thì cơ quan này đổi sang tên mới thành Cơ quan lập kế hoạch an ninh quốc gia (ANSP). Năm 1994, NSP đã sửa đổi luật sau thỏa thuận giữa các đảng cầm quyền và đảng đối lập ở Hàn Quốc...
Projekt-26 còn được biết đến bằng tên gọi tắt P-26 chính thực ra là đội quân nằm vùng ở Thụy Sỹ gánh trọng trách phản công một khi đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược. Sự tồn tại của P-26 (cùng với P-27) như một trong các cơ quan tình báo tuyệt mật đã bị che đậy kỹ bởi cơ quan tình báo quân sự Thụy Sỹ (UNA)...
Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến...
Nằm trong những vũ khí tương lai tạo ra ưu thế chiến lược của Nga, tên lửa hành trình sử dụng động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik cũng mang trong mình nhiều công nghệ chưa từng có tiền lệ trên thế giới. Tuy nhiên, để sở hữu vũ khí này, các nhà khoa học quân sự Nga đã phải vượt qua rất nhiều thách thức kỹ thuật.

End of content

Không có tin nào tiếp theo