Tìm kiếm: Cải-thiện-môi-trường-kinh-doanh
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
DNVN - Ông Bùi Thanh Sơn, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao đã phát biểu như vậy tại lễ ra mắt ấn bản thứ 11 của ấn phẩm thường niên Sách Trắng 2019 của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam diễn ra vào sáng 14/3 tại Hà Nội.
DNVN - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam, chuẩn bị báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 do Ngân hàng Thế giới thực hiện.
DNVN - Tình trạng buôn lậu, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn hết sức phức tạp cả về quy mô lẫn tính chất, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, doanh nghiệp chân chính, tổn hại người tiêu dùng...
DNVN - Ngày 04/3/2019, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi công văn kiến nghị lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tháo gỡ tình trạng bất cập ''1 lô hàng nhập khẩu cần 2 giấy chứng nhận'' để giảm bớt thời gian cũng như chi phí cho doanh nghiệp.
DNVN-Trong buổi gặp mặt nữ doanh nhân vào chiều 2/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vao trò của nữ doanh nhân trong việc đóng góp vào nền kinh tế, sự phát triển của đất nước. Thủ tướng khẳng định: Chính phủ luôn đồng hành cùng doanh nhân.
DNVN - Sáng 12/02 (mùng 8 Tết Kỷ Hợi), trong không khí vui mừng của những ngày đầu năm mới, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa VN (VINASME) đã gặp mặt thân mật và gửi những lời chúc tốt đẹp tới toàn thể cán bộ, công nhân viên của hiệp hội và các đơn vị thành viên, đồng thời quán triệt tinh thần "Vui xuân mới không quên nhiệm vụ".
Theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, năm 2019 phải bứt phá, hiệu quả hơn, cải cách hơn, thực chất hơn năm 2018.
Theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, năm 2019 phải bứt phá, hiệu quả hơn, cải cách hơn, thực chất hơn năm 2018.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Sáng nay 26/1, (giờ Việt Nam), sau chuyến bay khoảng 10 tiếng đồng hồ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) tại Davos, Thụy Sĩ từ ngày 22-25/01/2019 theo lời mời của Chủ tịch điều hành và sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab.
Quy mô nhỏ, thiếu vốn và công nghệ cũng như các vướng về cơ chế chính sách đang kéo giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
Đây là hội thảo đầu tiên tại Hà Nội về CPTPP kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo