Tìm kiếm: Cấn-Văn-Lực
DNVN - Chính phủ và Quốc hội đã có những bước chuyển mình để sẵn sàng hỗ trợ cộng đồng Fintech và cộng đồng khởi nghiệp bằng việc thúc đẩy xây dựng cơ chế sandbox cho Fintech. Tuy nhiên, sandbox mới được thiết kế trong phạm vi hẹp, cần có sandbox riêng cho mỗi lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển của thị trường.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng.
DNVN - GDP quý III suy sâu nghiêm trọng, nhưng theo một số chuyên gia kinh tế đầu ngành, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có thể đạt được 3,5-4% theo dự báo.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
DNVN - Trước thực tế giao dịch không dùng tiền mặt vẫn còn hạn chế, các chuyên gia cho rằng cần phải sớm đưa dịch vụ Mobile Money vào hoạt động thí điểm, nhất là giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay để đảm bảo an toàn, sự tiện lợi.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Đào Minh Tú yêu cầu giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7 này để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
DNVN - Các chuyên gia đánh giá bất động sản là lĩnh vực hiện chuyển đổi số khá chậm so với nhiều lĩnh vực khác.
Đưa lãi suất tiền gửi về 0%, tiền sẽ chảy vào những lĩnh vực nhạy cảm, dễ tạo bong bóng là bất động sản và chứng khoán, trong khi ngân hàng có thể gặp khó trong huy động vốn phục vụ nền kinh tế.
Đưa lãi suất tiền gửi về 0% được giới chuyên môn nhìn nhận là một đề xuất tưởng tượng của những người ngồi trong phòng máy lạnh, thiếu tầm nhìn về nền tảng kinh tế vĩ mô, cấu trúc xã hội, dân số, chính sách tiết kiệm và đầu tư.
Các chuyên gia đều cho rằng có quá nhiều thủ tục rườm rà, điều kiện khắt khe khiến nhiều chính sách hỗ trợ trước đây chưa đến kịp được với doanh nghiệp và người dân.
Thị trường chứng khoán được đánh giá là giải pháp huy động vốn mang lại hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo