Tìm kiếm: Cố-Cung
Tình cờ mua bức tượng cũ với giá 1,3 triệu đồng, người đàn ông không ngờ bán được giá gấp 30.000 lần
Người đàn ông này không ngờ chỉ tình cờ mua một món đồ cũ kỹ trên vỉa hè với giá 1,3 triệu đồng, nhưng lại bán được gần 40 tỷ đồng.
Thật không ngờ, "đống giẻ rách" mà vị chuyên gia tìm thấy lại có giá trị khủng như vậy.
Trong một cuộc đấu giá cổ vật, một cặp "gạch vàng" được sử dụng để lát sàn ở Tử Cấm Thành đã được bán ở mức 800.000 NDT (khoảng 2,6 tỷ đồng), tức là một viên gạch giá 1,3 tỷ đồng.
Hoàng đế Minh Thế Tông đặt đến 27 chiếc giường trong tẩm cung của mình tại Càn Thanh cung. Hành động này khiến nhiều người khó hiểu.
Lãnh cung thực sự tồn tại trong Tử Cấm Thành nhưng nơi này được xem là “cấm địa” với khách tham quan, vì sao vậy?
Ít ai biết rằng, sàn gạch của Cố Cung lại ẩn chứa bí mật được cất giữ trong suốt nhiều năm liền.
Quy định du khách không được lưu lại sau 5 giờ chiều khiến rất nhiều người cảm thấy khó lý giải.
Kiến trúc đặc biệt của khu tổ hợp cung điện này khiến các chuyên gia vô cùng ngạc nhiên khi có thể chịu được động đất lên tới 10 độ richter.
Bên trong những chiếc hộ giáp làm bằng vàng khảm đá quý bảo vệ móng tay của Từ Hi Thái hậu có thứ giúp bà loại bỏ những kẻ có âm mưu làm phản.
Hầu hết các công trình trong Tử Cấm Thành đều được dựng nên từ gỗ nhưng hơn 600 năm qua chúng chưa từng bị hỏng bởi mối mọt.
Để mái của các cung điện trong Tử Cấm Thành luôn sạch sẽ, không dính phân chim người xưa đã nghĩ ra cách rất hay.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc là một địa điểm lịch sử linh thiêng. Khi có ngày nghỉ lễ, nhiều người thường chọn đến Tử Cấm Thành để cảm nhận của cuộc sống của những vị Hoàng đế, phi tần, cung nữ cổ đại và học hỏi văn hoá cổ đại.
Thành phố Bắc Kinh được quy hoạch từ hơn 3.000 năm trước, trở thành thành phố lớn nhất thế giới đến tận những năm đầu thế kỷ 19.
Đồi Cảnh Sơn được vua Chu Đệ nhà Minh xây khi dời đô tới Bắc Kinh năm 1416, nhằm trấn áp long mạch tiền triều và che chắn Tử Cấm Thành.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo