Tìm kiếm: Cổ-phần-hóa-doanh-nghiệp-nhà-nước
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đi được chặng đường gần 30 năm. Cùng Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhìn lại quá trình đổi mới.
Đã có ít nhất 8 chủ tịch, tổng giám đốc các doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông thôi chức vì liên quan đến công cuộc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Nếu tiến trình cổ phần hóa lần này không đạt được hiệu quả kỳ vọng, nền kinh tế sẽ tiếp tục “ngụp lặn” trong khó khăn, khó có thể phục hồi để phát triển bền vững được. Đó là nhận xét của ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, về tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Đề thi đại học môn Địa Lý khối C năm nay có một câu hỏi khó: “Vì sao tình trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn ra gay gắt? Trình bày các hướng giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta”.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) vừa đề xuất hướng làm tăng tính hấp dẫn cho các đợt DN chào bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO), nhằm khắc phục tình trạng cổ phiếu IPO đang ế ẩm, cũng như mang lại nhiều lợi ích khác.
Tại phiên bế mạc sáng 24/6, Quốc hội đã ra nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn với các yêu cầu cụ thể trong 4 lĩnh vực đã được chất vấn tại kỳ họp.
Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
Theo Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2014, tương tự như năm 2013, nền kinh tế tiếp tục có thêm dư địa chính sách nhờ lạm phát tương đối thấp, nhưng các vấn đề của nền kinh tế thực vẫn là điều đáng lo ngại nhất.
Sự có mặt của chuyên gia tài chính hàng đầu thế giới - TS. Marc Faber cùng 300 lãnh đạo các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư lớn từ Nhật Bản, Mỹ và châu Âu… tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2014 (VIF) khai mạc sáng mai (19/6) tại TP.HCM cho thấy, cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đang đặc biệt quan tâm đến Việt Nam.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa, song nhiều DN này vẫn do Nhà nước nắm giữ CP chi phối và vốn Nhà nước vẫn chưa thể thoát ra để tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên khác.
Chúng ta đang ôm đồm nhiều quá, mong muốn nhiều quá. Cái gì cũng muốn làm, từ bao cấp cho học sinh đi học, khám chữa bệnh, xóa nhà tranh tre,...trong khi nguồn lực rất có hạn.
Nếu chúng ta không quan tâm đúng mức, đầy đủ đối với khối doanh nghiệp trong nước, thì dù có thu hút đầu tư nước ngoài tốt bao nhiêu kinh tế Việt Nam sẽ không phát triển được và bị lệ thuộc. Cho nên trong thời gian tới, một trong những động lực để đất nước phát triển là phải quan tâm đến khối doanh nghiệp trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo