Tìm kiếm: CỤ-BÀ
Đây là loài hoa lan quý hiếm nhất trên thế giới, với số lượng ước tính khoảng 3.000 cây còn tồn tại.
Được sử dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp nước hoa, tinh dầu của loài hoa này luôn được các công ty săn đón.
Câu chuyện thần bí liên quan cây ổi “cứ gãi là cười” bên lăng mộ vua Lê Thái Tổ luôn khiến du khách tò mò khi đến với quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Loại nấm này có gì đặc biệt mà giá thành lại đắt đỏ như vậy?
Từ xa xưa, người Nhật đã nói rằng trái cây đầu mùa là điềm lành và sẽ giúp kéo dài tuổi thọ thêm 75 ngày.
Cho dù là biểu tượng con mắt thứ ba hay con mắt của hội kín Illuminati thì Mắt thần Horus vẫn luôn được kết nối với sức mạnh to lớn kể từ thời Ai Cập cổ đại.
Bát Kỳ đại xà Orochi hay Yamata no Orochi là sinh vật nổi tiếng thường được nhắc đến trong Thần đạo Nhật Bản. Con quái vật có 8 cái đầu khủng khiếp này từng gieo rắc nỗi kinh hoàng cho đến khi bị vị thần Susanoo tiêu diệt.
Cerberus, Fenrir, Helhound,... mỗi nền văn hóa lại có một cái tên riêng cho chúng – những con chó từ địa ngục.
Ngoài các vị thần và quái vật thì trong thần thoại Hy Lạp vẫn còn những sinh vật kỳ lạ mà chúng ta chưa biết đến.
Trong dự án chứng minh tiềm năng phát triển thịt từ tế bào, một viên thịt đã được làm từ voi ma mút lông dài đã tuyệt chủng.
Trên đỉnh một gò đất nhỏ giữa hồ Yamdrok là chùa Rituo, nơi những nhà sư dành cả ngày tụng kinh, thiền định trong không gian tĩnh lặng.
Khi bạn bắt đầu học một từ mới, biết đến một ca khúc mới, đột nhiên chúng xuất hiện khắp nơi - Hiện tượng này được gọi là Baader Meinhof hay ảo giác tần số.
Hồn lìa khỏi xác không chỉ đơn thuần là một hiện tượng tâm linh mà nó hoàn toàn có thể lý giải được bằng tâm lý và thần kinh học, theo giải nghĩa của các chuyên gia.
Các nhà nghiên cứu chỉ mới bắt đầu hiểu được cuộc sống khó hiểu của loài thằn lằn không tai ở Borneo, một hòn đảo ở Đông Nam Á.
Thiên đường", "Mười tám tầng địa ngục", "Elysium",..., những câu nói kiểu này thường được lan truyền sau khi người ta chết. Tất nhiên, những gì mỗi người nói là khác nhau. Quan điểm chính là dựa vào "tưởng tượng“.
End of content
Không có tin nào tiếp theo