Tìm kiếm: Cục-Đầu-tư-nước-ngoài
Lũy kế đến hết tháng 7/2014, đã có tổng cộng 890 dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam được cấp phép đầu tư sang 63 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
Theo khảo sát của Amcham, Việt Nam được các doanh nghiệp Mỹ lựa chọn là điểm đến hàng đầu để dịch chuyển hoạt động đầu tư từ Trung Quốc sang khu vực ASEAN.
Lần lượt Canon, Samsung, LG, và giờ đến Nokia - Microsoft quyết định chuyển dịch đại bản doanh sản xuất toàn cầu về Việt Nam. Vì sao?
Kết quả khảo sát của Nomura Research Institude cho thấy, hiện tại quy mô thị trường bất động sản Việt Nam vào khoảng 21 tỷ USD.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Đầu năm nay, sau khi lên tiếng muốn đầu tư vào Việt Nam, đại gia dầu khí Mỹ- Tập đoàn Exxon Mobil lập tức tiến hành khảo sát, lên kế hoạch xây dựng dự án điện khí 20 tỷ USD tại Quảng Ngãi và Quảng Nam.
“Mô hình hợp tác giữa Samsung và doanh nghiệp Việt Nam đang được xây dựng. Nếu thành công sẽ mở hướng ra cho việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước”.
Bộ KH-ĐT vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ bày tỏ sự không đồng tình với kiến nghị thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng.
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Nguồn vốn FDI đổ vào TP.HCM đạt trên 34 tỷ USD, trong đó bất động sản chiếm gần 37%, với 12 tỷ USD. Đầu năm nay, vốn đăng ký mới xấp xỉ 386 triệu USD, chiếm gần 40%.
Tổng vốn đăng kí đầu tư ra nước ngoài đạt 17,7 tỷ USD, lợi nhuận từ các dự án đạt khoảng 675 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo