Tìm kiếm: Cục-Đầu-tư-nước-ngoài
Tính đến ngày 20/2/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 5,46 tỷ USD.
DNVN - Chiều 25/2, Thương vụ ĐSQ Việt Nam tại Ấn Độ, Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa bang Uttar Pradesh cùng Hiệp hội Công nghiệp Ấn Độ (IIA) và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HANOISME) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại – đầu tư trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy cơ hội hợp tác thương mại – đầu tư giữa DNNVV Việt Nam - Ấn Độ”.
DNVN - Tại Khóa họp lần thứ 15 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Ukraine, hai bên đã bàn bạc các biện pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho thương mại song phương và phương hướng hợp tác trong thời gian tới. Đặc biệt là mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước phát triển hợp tác trên nền tảng sẵn có hoặc tìm kiếm hợp tác mới.
Làn sóng đầu tư từ Thái Lan vào Việt Nam không mới, nhưng gia tăng mạnh mẽ hơn trong bối cảnh dịch COVID-19 khi thấy rõ những cơ hội tại thị trường Việt Nam. Đằng sau những tín hiệu này có là mối lo nhiều ngành "rơi" vào tay người Thái.
DNVN - Việt Nam là thị trường có ý nghĩa chiến lược đối với các doanh nghiệp (DN) Hà Lan tại châu Á, nơi các DN Hà Lan thể hiện mối quan tâm lớn và sẵn sàng đầu tư nhiều hơn nữa, đặc biệt là các DN đã có mặt ở Việt Nam. Việt Nam và Hà Lan sẽ tạo mọi điều kiện để DN hai bên tận dụng tốt nhất những cơ hội mở ra khi Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
Trước xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu, nâng vị thế cạnh tranh, đòi hỏi khâu chính sách tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp linh hoạt trong việc thực hiện các thủ tục đầu tư.
Giá trị góp vốn, mua cổ phần tăng đột biến, tạo lực kéo mạnh mẽ, giúp tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào giáo dục 9 tháng năm 2020 tăng gần 58% so với cùng kỳ năm trước.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
Để nắm bắt cơ hội vàng này trong thu hút đầu tư thì cần hấp thụ được dòng vốn. Đồng thời, thu hút những dự án có chất lượng và có giá trị lan toả, hướng đến sự phát triển quốc gia như công nghệ cao, chuyển giao công nghệ và giá trị gia tăng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Để nắm bắt cơ hội vàng này trong thu hút đầu tư thì cần hấp thụ được dòng vốn. Đồng thời, thu hút những dự án có chất lượng và có giá trị lan toả, hướng đến sự phát triển quốc gia như công nghệ cao, chuyển giao công nghệ và giá trị gia tăng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
DNVN - Giữa Việt Nam và Ấn Độ có nhiều cơ hội hợp tác phát triển chuỗi giá trị sản xuất - XK giày dép, dệt may và đồ nội thất, thủy hải sản. Việc Việt Nam tham gia 16 FTA trong khu vực và thế giới là cơ hội cho các DN Ấn Độ tăng cường hợp tác với đối tác Việt Nam, tiến vào thị trường Việt Nam và tiếp cận các khu vực khác thông qua Việt Nam.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo