Tìm kiếm: Dầu-khí-Việt-Nam
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Ngày 26/5, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố 16 bị can nguyên là lãnh đạo, cán bộ Cty cổ phần thi công cơ giới và lắp máy dầu khí (PVC – ME) về tội danh thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và cố ý làm trái.
Đến năm 2039, Rosneft của Nga sẽ cung cấp cho nhà máy lọc dầu Dung Quất tại Việt Nam 6 triệu tấn dầu ESPO mỗi năm, công ty dầu mỏ Nga thông báo.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Sáng 22/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp đoàn đại diện Tập đoàn Dầu khí Exxonmobil (Hoa Kỳ) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng 22/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp đoàn đại diện Tập đoàn Dầu khí Exxonmobil (Hoa Kỳ) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Các doanh nhân cho rằng với tư cách là người con của dân tộc Việt Nam, họ cũng cần phải có phản ứng trước sự xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc nhưng với thái độ bình tĩnh, tránh kích động.
Ngày 20/5, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ, đã ra thông cáo về những diễn biến gần đây ở Biển Đông và gửi đến Văn phòng LHQ tại Geneva, các tổ chức quốc tế cùng các cơ quan báo chí có trụ sở tại Geneva.
Ngày 20/5, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ, đã ra thông cáo về những diễn biến gần đây ở Biển Đông và gửi đến Văn phòng LHQ tại Geneva, các tổ chức quốc tế cùng các cơ quan báo chí có trụ sở tại Geneva.
Đó là khẳng định của tiến sỹ - luật sư Hoàng Ngọc Giao (Viện trưởng Nghiên cứu Chính sách pháp luật và Phát triển, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, nguyên Phó Vụ trưởng Ban Biên giới Chính phủ) khi nói về việc Trung Quốc đặt giàn khoan tại vùng biển của Việt Nam.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng và năng lượng của Việt Nam, và nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây nhiều tranh cãi.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng, năng lượng của Việt Nam, trong đó nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây tranh cãi.
Liên đoàn Luật sư Việt Nam kêu gọi các luật sư quốc tế, giới học giả và nghiên cứu về Biển Đông lên án hành vi của Trung Quốc; đồng thời ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ theo luật pháp và công lý quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo